Bốn cách ngăn tái mắc sốt xuất huyết Người dân chủ động diệt muỗi và bọ gậy, ngủ màn, ăn uống đủ chất và tiêm vaccine nhằm tránh tái mắc sốt xuất huyết.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh: 'Không tiêm vaccine trẻ đối diện nhiều bệnh nguy hiểm' Việc không tiêm vaccine khiến hệ miễn dịch không được tập dượt chống lại mầm bệnh, trẻ có thể phải chịu biến chứng, đối diện nguy cơ tử vong rất cao.
Mắc sởi nổi ban có nên tắm không? Con tôi 5 tuổi, đang mắc sởi ngày thứ 5, có ban nổi ở nhiều vị trí. Tôi có nên tắm cho cháu không? (Hồ Hằng, 28 tuổi, Hòa Bình).
Hoại tử mắt do zona thần kinh biến chứng Ông Phùng Quân, 77 tuổi, bị zona thần kinh biến chứng lên mắt gây loét giác mạc, hoại tử và mất thị lực mắt trái vĩnh viễn.
Tìm mọi cách diệt muỗi Thanh Huân (23 tuổi, TP HCM) chi tiền triệu trang bị bộ xông đuổi muỗi bằng điện, đốt nến thơm, nhang muỗi để tránh muỗi vằn đốt.
Ba dấu hiệu điển hình của sởi Ở giai đoạn đầu, cơ thể có thể xuất hiện đốm Koplik trong miệng, chảy nước mắt mũi, biểu hiện đã nhiễm sởi.
Mèo nuôi nhốt trong nhà, khi cắn có cần tiêm ngừa? Tôi vô tình dẫm phải mèo sau đó bị cắn. Mèo đã tiêm phòng dại và được nuôi nhốt trong nhà, tôi có cần chủng ngừa? (Phương Nga, 48 tuổi, TP Thủ Đức, TP HCM).
Vì sao mắc sốt xuất huyết nhiều lần? Virus Dengue có 4 chủng gây bệnh sốt xuất huyết, một người có thể nhiễm cả bốn chủng virus song lần nhiễm sau, tình trạng bệnh nặng hơn so với những lần trước.
Những đường lây sùi mào gà cho trẻ nhỏ Trẻ nhỏ có thể mắc sùi mào gà khi tiếp xúc vật dụng nhiễm mầm bệnh hoặc từ người chăm sóc khi chăm sóc như qua khăn tắm, giấy vệ sinh, bàn tay bẩn...
Những bệnh HPV gây ra ở nam giới Nam giới nhiễm HPV tiến triển thành các bệnh sùi mào gà, ung thư hầu họng, hậu môn và lây truyền qua bạn tình khi quan hệ tình dục.
Ba nhóm người lớn cần phòng sởi Người có bệnh lý nền, phụ nữ mang thai và người chưa có miễn dịch nguy cơ mắc sởi cao, cần chủ động dự phòng bệnh.
Những câu hỏi về vaccine não mô cầu nhóm B và BC Hai loại vaccine phòng não mô cầu B và BC có hiệu quả phòng bệnh và công nghệ sản xuất, lịch tiêm ra sao, được bác sĩ giải đáp dưới đây.
Mắc zona thần kinh có cần kiêng hải sản không? Tôi mắc zona thần kinh, có nên kiêng ăn cua, tôm, mực không, vì nghe nói hải sản có thể gây ngứa, làm vết thương lâu lành? (Thắng Nguyễn, 45 tuổi, Kiên Giang)
Ba bệnh truyền nhiễm có thể bùng phát khi biến đổi khí hậu Nhiệt độ ấm lên toàn cầu, đô thị hóa biến đổi môi trường sinh sống và đặc điểm sinh học của virus sởi, cúm, sốt xuất huyết, có thể dẫn tới bùng phát dịch bệnh.
Nặn mụn có nguy cơ mắc uốn ván không? Nhiều trường hợp mắc uốn ván từ vết thương nhỏ, tôi thường có thói quen nặn mụn gây xước da, chảy máu thì có nguy cơ mắc không? (Lam Chi, 19 tuổi, Thanh Hóa).
Tiêm vaccine HPV có làm teo buồng trứng không? Tôi dự định chủng ngừa HPV nhưng còn lo ngại vaccine sẽ làm teo buồng trứng, ảnh hưởng khả năng sinh nở. Điều này có đúng không? (Minh Hoa, 30 tuổi, Tiền Giang)
Những lý do thanh niên dễ mắc bệnh do não mô cầu Sinh hoạt ở ký túc xá, nhà trọ, thường xuyên đến quán bar, lễ hội đông người, du lịch nhiều nơi khiến thanh niên dễ mắc não mô cầu, có thể tử vong chỉ trong 24 giờ.
Tại sao sởi có thể biến chứng viêm phổi? Trẻ mắc sởi thường suy giảm sức đề kháng, ăn uống kém, tạo điều kiện cho virus sởi nhân lên, tấn công gây viêm phổi.
Trẻ tiếp xúc với người mắc zona có lây không? Trong nhà có người đang mắc zona thần kinh, nếu trẻ 1 tuổi tiếp xúc thì có lây không? Tôi cần làm gì để phòng ngừa cho con? (Đoàn Hùng, 35 tuổi, Tuyên Quang).