Lượng người dùng quá lớn, sự "ma mãnh" của Facebook và phong trào tẩy chay nhỏ lẻ là lý do mạng xã hội này vẫn sống bất chấp bê bối.
Là mẫu điện thoại cao cấp ở nước ngoài nhưng iPhone dường như quá bình dân tại Việt Nam, khi mà ai cũng mua được.
Chuyên gia của trang Tech Insider viết rằng: "Đừng nên mua điện thoại mới trong đợt đầu tiên vì giá lúc nào cũng cao nhất, mà trong khi bạn chưa biết chất lượng của chúng thế nào".
Tôi vẫn lên Skype và để đó, đôi khi nhìn thấy nick của cô bạn sáng, nhưng vài giây sau lại tắt. Phải chăng bạn ấy đang nhớ về một thói quen mà cả hai từng có?
Cách dạy đặc biệt này giúp học sinh tiếp thu nhanh, dễ lọt mắt xanh nhà tuyển dụng chỉ sau vài tháng theo học.
Trong chương trình FPT Leader Talk diễn ra tuần trước tại Hà Nội, chàng sinh viên công nghệ Lý Hoàng Long đã thu hút sự chú ý khi chia sẻ cậu từng có 7 năm học Nhạc viện Hà Nội.
Đầu năm 2014, khi cả thế giới sôi sục vì cái tên Nguyễn Hà Đông, bố mẹ hỏi tôi học CNTT thì có biết làm ứng dụng di động không. Khi ấy tôi còn chẳng biết lập trình di động là gì.
Trước sự xuất hiện ồ ạt của ứng dụng di động, nhiều lập trình viên đã phải thực hiện một số thủ thuật, thậm chí mánh khóe, để đẩy cao vị trí cho ứng dụng của mình.
Với số tiền trên, em phân vân giữa iPhone 5s đã qua sử dụng hay chọn một chiếc Android mới tinh, bóc hộp luôn.
Chia sẻ tiếp theo của anh Nguyễn Bá Thành, CEO của WePlay, về việc chuẩn bị cho một sản phẩm ứng dụng ra đời.
Anh Nguyễn Bá Thành, CEO của WePlay, đã chia sẻ chặng đường 5 năm gắn bó với ứng dụng di động của mình.
Câu chuyện của biên tập viên trang công nghệ The Verge của Mỹ về hành trình quay lại với iPhone.
Sẽ cần một thời gian rất dài để nước Pháp có thể quên đi nỗi đau quá lớn về tinh thần, trong khi đó, mạng xã hội cùng với Internet nói chung đang thể hiện vai trò gắn kết cộng đồng và tính lan tỏa tình người của nó.
Sau một tháng, chủ đề "Hướng đi cho điện thoại thương hiệu Việt" đã thu hút nhiều độc giả tham gia với hơn 40 bài viết được gửi tới chương trình.
Sự thành công của bất kỳ thương hiệu điện thoại nào cũng bắt nguồn từ sức mạnh nội lực kết hợp với điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.
Bphone là mẫu điện thoại Việt có tiềm năng nhất để cạnh tranh sòng phẳng với các thương hiệu quốc tế khác, ít nhất là trên thị trường trong nước.
Điện thoại Việt nên bắt đầu từ những sản phẩm có giá bình dân, đáp ứng nhu cầu cơ bản của người dùng và quan trọng là phải đảm bảo về độ bền.
Tại sao chúng ta không tích hợp các ứng dụng lại thành một hệ sinh thái mà cứ làm rời rạc ra để dễ dàng bị bẻ gãy như "câu chuyện bó đũa".
Hình ảnh cái miệng giếng bị vỡ là để nói về tình trạng điện thoại nhập lậu đang làm lũng đoạn thị trường trong nước.
Đã ra sau lại cạnh tranh trực tiếp với các tên tuổi lớn đi trước hàng chục năm thì thật bại là điều khó tránh khỏ.
Sản xuất phụ kiện có thể tạo ra thương hiệu mạnh làm bàn đạp hiệu quả để tiến vào các phân khúc trong thị trường smartphone đang ngày càng khắc nghiệt.
Tôi thấy Bphone đang rất "nóng" trên Internet nên cũng xin được lấy sản phẩm ra làm trung tâm của bài viết này.
Điện thoại Việt như chiếc thuyền nan đang chòng chành nghiêng ngả trước những cơn sóng cao mà các con thuyền to nước ngoài chạy qua để lại.
Có 7 bài học tôi nhắc tới trong bài này với mong muốn điện thoại thương hiệu Việt ngày càng vững mạnh.
Tôi nghĩ rằng điện thoại Việt muốn nổi lên và được mọi người tin dùng thì hãy xem lại cách làm ra một chiếc điện thoại của mình.
Trong tư tưởng người Việt, chuyện "sính ngoại" và tin dùng đồ ngoại đã "ăn sâu" vào tiềm thức.
Dù điện thoại ngoại giá rất cao nhưng người dùng trong nước vẫn sẵn sàng bỏ tiền mua dù chỉ hiểu hoặc sử dụng được 20% giá trị cái máy đó.
Thị trường điện thoại luôn năng động, muốn thu hút người tiêu dùng là điều khá khó cho những nhà sản xuất mới. Vậy lý do gì khiến tôi chọn sản phẩm của bạn?
Như vậy là đã vài tháng kể từ khi Bkav tung ra Bphone, nhưng mọi chuyện vẫn chưa lắng xuống.