Xe bền thế nào, sau một thời gian dài sử dụng sẽ không còn đảm bảo tính an toàn.
Ngồi trong ôtô dưới mưa chợt nhớ lại cảnh ngày xưa từng mơ ước sở hữu một chiếc xe hơi để tránh mưa nắng, an toàn cho gia đình.
Luôn tập cho mình thói quen thắt dây an toàn, bật/tắt xi nhan khi chuyển hướng, không lạm dụng còi hay ném rác bừa bãi và tuân thủ luật giao thông mọi lúc mọi nơi.
Ôtô giúp cá nhân thăng hoa, xã hội phát triển thì chỉ cần hội tụ hai điều kiện nhu cầu và kinh tế thì nên sắm xe hơi ngay.
Tài trẻ muốn thành tài già cần hoàn thiện kỹ năng lái, xử lý tình huống, tâm lý, óc phán đoán và căn khoảng cách.
Chạy cao tốc khoảng 100-120 km/h mát ga sướng tới đâu, thì chạy quốc lộ lại cực hình tới đó.
Qua ngã ba hay ngã tư, ôtô thì thành 2 hàng xe lớn xe nhỏ, xe buýt bị xe máy vây quanh, hở chỗ nào xe máy chen vào, nếu không lấn người khác sẽ lấn.
Xã hội phát triển, từ xe máy người ta bắt đầu câu chuyện ôtô. Tuy nhiên tư duy xe máy ngày xưa dường như vẫn hằn sâu.
Biển báo tự phát của người dân nhắc nhở vì đoạn đường bắn tốc độ cho thấy tình người ấm áp, những ngẫm ra buồn nhiều hơn vui.
Khi quyết định mua ôtô người ta dựa vào nhu cầu sử dụng trước, kế đó mẫu xe mình thích và cuối cùng tổng số tiền bỏ ra.
Tình trạng kẹt xe, khó kiếm chỗ đỗ, phí sử dụng cao là những rào cản khiến việc sở hữu xe hơi tại Việt Nam thật khó khăn.
Chỉ "người làm chính sách trên trời" mới cho rằng quyết liệt xử phát sẽ giải quyết được tình trạng xe không chính chủ hiện nay, độc giả Ngô Vĩnh Yên nêu quan điểm.
Ai cũng đi được xe máy, nhưng hầu hết điều khiển bằng chủ quan thay vì an toàn và đúng luật. Sự tùy tiện dần trở thành thói quen trong ứng xử giao thông khiến đường đã tắc lại càng tắc hơn.
Đem chính sách của quốc gia đã phát triển vào một đất nước mà đường sá chật hẹp, nay đào mai bới, xe buýt ví như hung thần thì liệu có thể thành công.
Trong những tháng an toàn thì không an toàn chút nào vì số lượng tai nạn cứ tăng như giá xăng và giá thuốc. Bài của độc giả Ngô Vĩnh Yên.
Chúng ta thấy đủ các loại từ xe đạp, xe máy, xe con, xe khách, xe buýt, xe tải tới siêu trường, siêu trọng. Nếu lẽ thường 'người lớn' nhường nhịn 'trẻ con' và 'trẻ con' tôn trọng 'người lớn' thì chẳng có gì phải lựa chọn xem ai là người lịch sự nhất.
Qua trao đổi, các tài “già” rất thích chạy xe đêm trong khi các tài mới hay không chuyên thì có vẻ “ngại ngần”. Cả hai đều có lý riêng của mình. Tại sao lại như vậy?
Nghe tựa đề chắc nhiều bác cho rằng mình hâm. Cũng đúng thôi vì lẽ thường khi lái xe trong phố, nhất là lúc cao điểm thì mấy ai mà cảm thấy thích thú.
Tôi rất thích lái xe, đặc biệt số sàn vì cảm giác được làm chủ thực sự. Tiếng "kịch" khi vào số, tiếng "èn" khi nhấn ga, leo dốc hay vượt theo kiểu "em ơi vút lên một tiếng đàn".
"Mình còi rồi mà họ có tránh đâu. Không bóp sao em đi được?" là câu trả lời của một tài trẻ taxi Mai Linh. Quãng đường 2 km, 3 ngã tư mà còi liên tục, liên tục.