Giá dầu thanh toán thực tế giảm 42 USD một thùng so với dự toán, khiến thu ngân sách từ dầu thô quý I giảm gần 36% so với cùng kỳ, theo công bố sáng nay của Bộ Tài chính.
Tại Hội thảo Đầu tư châu Á của Credit Suisse hôm qua, Fereidun Fesharaki - Chủ tịch hãng tư vấn dầu mỏ FACTS Global Energy cảnh báo giá có thể xuống 35-40 USD một thùng vào cuối quý sau.
Việc Mỹ giảm số giàn khai thác đã giúp dầu thoát đáy thời gian qua, nhưng sẽ không thể làm chậm lại sản xuất hay xoa dịu tình trạng dư cung.
Giá dầu mỏ và khí đốt lao dốc đang mang đến cho các Chính phủ cơ hội sửa đổi chính sách năng lượng yếu kém, đặc biệt là việc trợ giá nhiên liệu.
Giá dầu giao cuối năm cao hơn hiện tại là động lực khiến nhà đầu tư sẵn sàng kiếm lợi nhuận bằng cách dự trữ các sản phẩm dầu và dầu mỏ để bán trong tương lai.
Trong lần gần nhất giá dầu lao dốc do dư cung, thị trường phải mất gần 5 năm để quay về trạng thái cũ.
Dầu thô mất giá giúp tiêu dùng tăng lên, lạm phát đi xuống, kinh tế tăng trưởng nhưng cũng khiến căng thẳng chính trị leo thang khi ngân sách co hẹp và phúc lợi xã hội giảm sút.
Đại diện Tổng cục Thống kê nhận định nhiều lĩnh vực công nghiệp đang tăng trưởng khá và sẽ là trụ đỡ khi sản lượng khai thác dầu có thể bị cắt giảm.
Việc Ảrập Xêút - nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới - giữ thái độ tự tin vào giá năm sau đã khiến dầu Brent tăng lên hơn 60 USD mỗi thùng.
Đại diện các nước thuộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dự đoán cuối năm tới, giá dầu thô thế giới sẽ vào khoảng 70-80 USD mỗi thùng, khi kinh tế toàn cầu hồi phục kéo nhu cầu đi lên.
Loại nhiên liệu này đã giảm 25 cent một gallon (5.300 đồng một lít) trong 2 tuần qua, xuống mức thấp nhất từ giữa năm 2009.
Quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới cũng một lần nữa khẳng định sẽ không cắt giảm sản lượng và để thị trường tự điều tiết.
Giá dầu có thể xuống tới mức nào và kéo dài trong bao lâu là câu hỏi được đặt ra sau khi dầu mất giá tới 50% trong năm nay.
Nó sẽ có tác động ngay lập tức lên giá cả, kích thích người dân chi tiêu khi giá nhiên liệu rẻ đi và từ đó thúc đẩy tăng trưởng, theo Financial Times.
Giá thế giới xuống dưới 55 USD, trong khi chi phí khai thác bình quân mỗi thùng dầu ở Việt Nam là 50 USD, thậm chí tới 70 USD một thùng.
Khi quyết định không cứu giá dầu, quốc gia Trung Đông có thể không nhằm vào Mỹ, mà là vào Nga và Iran.
Các hãng năng lượng lớn như ExxonMobil và Chevron có đủ tiềm lực tài chính để vượt qua cú sốc giá dầu, còn những công ty nhỏ với đòn bẩy tài chính lớn thì không.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định triển vọng tăng trưởng của các nước đang phát triển trong khu vực sẽ vẫn ổn định và giá dầu giảm sẽ có lợi cho nhiều quốc gia.
Chuyên gia Fulbright Đỗ Thiên Anh Tuấn lo ngại rủi ro khi giá dầu giảm mạnh trong bối cảnh thu ngân sách và phát triển kinh tế Việt Nam vẫn lệ thuộc vào khai thác tài nguyên.
Dầu thô lao dốc sẽ giúp các hãng bay giảm đáng kể chi phí nhiên liệu - khoản chi lớn nhất trong ngành này.