Hơn 20 năm loay hoay phân loại rác
Mô hình phân loại rác tại nguồn đã được thí điểm ở Hà Nội, TP HCM, Hưng Yên từ 10-20 năm trước nhưng đều không đạt kết quả như mong muốn.
Mô hình phân loại rác tại nguồn đã được thí điểm ở Hà Nội, TP HCM, Hưng Yên từ 10-20 năm trước nhưng đều không đạt kết quả như mong muốn.
Hai bờ sông Nhuệ dài 76 km từ Hà Nội đến Hà Nam bị bồi lắng với hàng trăm cống xả thải thẳng ra lòng sông đen đặc, bốc mùi hôi thối.
Đồng bằng sông Cửu Long đang loay hoay tìm cách trả nợ cho "khoản vay trước" từ dòng Mekong.
Chọn vị trí bãi bồi sâu trong bờ sông, trồng cây rồi xây kè chống sạt, ông Trần Quang Vinh (An Giang) vẫn mất một nửa nhà xưởng dưới lòng Mekong.
Sau hàng chục năm chịu tổn thương từ những tác động của con người, dòng Mekong đáp lại bằng "cơn thịnh nộ" mang tên sạt lở.
Từ vùng đất hình thành nhờ quá trình bồi lở, Đồng bằng sông Cửu Long đang dần biến mất khi quy luật này đảo chiều hai thập kỷ qua - sạt lở ngày càng thắng thế, trong khi bồi lắng giảm dần.
Nhà máy xử lý dừng hoạt động 5 năm qua do người dân phản đối khiến rác thải bị dồn ứ, phủ kín đầm nước mặn Sa Huỳnh.
Nhiều địa phương ở miền Tây đang xảy ra tình trạng rác thải dồn ứ gây ô nhiễm môi trường, thiếu nhà máy xử lý, người dân bức xúc.
Ô nhiễm không khí từ bãi rác gần 700 ha ở Củ Chi phát tán ra bán kính 10 km, nước thải ngấm lòng đất khiến hàng nghìn người dân khổ sở.
Một tuần nay, hơn 100 hộ dân tại 2 xã An Đức, An Hiệp (Ba Tri) lập chốt cử người ngày đêm ngăn xe chở rác vào bãi gây ô nhiễm.
Chưa được cấp phép khai thác song mỏ vàng bãi Ruộng vẫn xả nước thải ra suối, chảy qua cánh đồng lúa và trung tâm xã Phước Thành, huyện Phước Sơn.
Được đầu tư cải tạo từ 8 năm trước, kênh Tân Hóa - Lò Gốm dài hơn 7 km vẫn ngập rác sinh hoạt, bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng người dân sống hai bên.
243 điểm ô nhiễm rác thải ở thành phố sau khi giải tỏa được chuyển thành nơi sinh hoạt cộng đồng như công viên, vườn rau, theo Sở Tài nguyên và Môi trường.
Hàng loạt cống xả nước đen ngòm, bốc mùi hôi đổ ra sông Cẩm Lệ, theo dòng từ thượng nguồn chảy về sông Hàn.
Nghiên cứu mới cho thấy rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới không còn là "lá phối xanh" giúp giảm ô nhiễm carbon do con người tạo ra.
Xương rồng lê gai dễ trồng, là nguồn thức ăn, cấp nước dồi dào nên được nhiều vùng khô hạn ưa chuộng như châu Mỹ La Tinh, Ấn Độ, Madagascar...