Việt Nam nghiên cứu, giải mã công nghệ hướng mục tiêu Net Zero Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai Chương trình khoa học công nghệ Net Zero nhằm tạo ra các giải pháp đột phá, chuyển giao công nghệ xanh, hướng đến nền kinh tế xanh.
'Việt Nam cần đầu tư AI vào khu vực công, giáo dục' Giáo sư Fei-Fei Li (Mỹ) - Chủ nhân giải chính VinFuture 2024, cho rằng tác động của AI đối với xã hội là vô hạn và Việt Nam cần đầu tư vào hệ sinh thái, tích hợp vào khu vực công, giáo dục.
Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam hướng tới dữ liệu quốc tế Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam giúp các công bố kết quả nghiên cứu trong nước trên hệ thống dữ liệu quốc tế như ACI, DOAJ, OAJI… hướng tới WoS, Scopus.
Yann LeCun: 'Còn rất lâu AI mới thông minh hơn con người' Yann LeCun, chủ nhân giải chính VinFuture 2024 nói nhiều người e ngại AI vì nghĩ nó sẽ thông minh hơn con người, nhưng "còn rất lâu nữa chúng ta mới đạt đến cảnh giới đó".
CEO Nvidia: 'Việt Nam đang sở hữu siêu năng lực' Ông Jensen Huang - CEO Nvidia đánh giá Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế, trong đó "siêu năng lực" lớn nhất là giá trị gia đình, sự coi trọng giáo dục, nhiều người Việt có thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực STEM, Toán học và Khoa học.
'Các công trình VinFuture 2024 giải quyết vấn đề cuộc sống' Theo GS. Richard Henry Friend, các công trình khoa học VinFuture 2024 không chỉ là thành tựu trong phòng thí nghiệm, mà còn có khả năng tạo ra những thay đổi thực sự trong cuộc sống.
Carl H. June người 'huấn luyện' tế bào điều trị ung thư Hà NộiKhi vợ mắc bệnh, bác sĩ Carl H. June nghiên cứu liệu pháp tiêm tế bào vào cơ thể để diệt tế bào ung thư, gần 30 năm sau ông được vinh danh bởi giải VinFuture 2024.
187 nghiên cứu sinh viên đoạt Giải thưởng Euréka 187 đề tài thuộc 15 lĩnh vực đoạt Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka được vinh danh bởi các mô hình ứng dụng công nghệ mới, khả năng ứng dụng cao.
'Chương trình quốc gia cần đặt hàng nghiên cứu theo nhu cầu doanh nghiệp' Chuyên gia đề xuất, các chương trình khoa học công nghệ quốc gia, có thể nghiên cứu đặt hàng nhiệm vụ dựa trên nhu cầu của doanh nghiệp để các đề tài mang tính thực tiễn, ứng dụng cao hơn.
Firdausi Qadri - người hùng trong cuộc chiến chống bệnh truyền nhiễm Hà NộiChứng kiến người dân Bangladesh chết vì bệnh truyền nhiễm, Tiến sĩ Firdausi Qadri tìm cách phát triển một loại vaccine bệnh tả đường uống (OCV) rẻ hơn và vaccine liên hợp thương hàn dành cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn.
Chủ nhân giải VinFuture 2024 bày tỏ cách dấn thân làm khoa học Hà NộiChấp nhận rủi ro, tìm kiếm cơ hội và học hỏi từ người cố vấn là những bài học vàng mà các chủ nhân giải VinFuture 2024 chia sẻ, khi kể lại hành trình vượt những thách thức trong nghiên cứu khoa học.
'Hàng triệu người có thể đổi đời nhờ ứng dụng thuật toán học sâu' Hà Nội5 nhà khoa học nghiên cứu tiên phong về mạng thần kinh nhân tạo và các thuật toán học sâu thúc đẩy hàng loạt ứng dụng xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, robot.
10 nhà khoa học được vinh danh tại VinFuture 2024 Hà NộiGiải thưởng năm nay vinh danh 10 nhà khoa học nghiên cứu về mạng nơ-ron, học sâu, liệu pháp điều trị ung thư, vaccine dạng uống ngừa bệnh tả và vật liệu sinh học giúp cơ thể tự chữa lành.
'Thuật toán đột phá học sâu' đưa 5 nhà khoa học thắng giải 3 triệu USD Hà NộiNhững nghiên cứu tiên phong và đột phá về mạng thần kinh nhân tạo và thuật toán học sâu giúp thúc đẩy hàng loạt ứng dụng trong y tế, giao thông, robot… đã thắng giải chính VinFuture 2024.
Giải thưởng triệu đô VinFuture 2024 sắp có chủ Hà NộiGiải VinFuture 2024 sẽ vinh danh 4 công trình khoa học xuất sắc với tổng giải thưởng lên tới 4,5 triệu USD, lúc 20h tối nay.
'Cha đẻ AI' khuyên sinh viên sớm tham gia dự án mã nguồn Giáo sư Yann LeCun nhắn nhủ sinh viên Việt Nam nắm vững kiến thức Toán, Lý tham gia các dự án mã nguồn để vượt qua rào cản công nghệ.
Nhà khoa học VinFuture 2024 giới thiệu các giải pháp chống đột quỵ Theo các nhà khoa học quốc tế nên tối giản phác đồ điều trị, sử dụng thuốc 3 trong 1 hoặc kết hợp các loại thuốc liều thấp nhằm giảm nguy cơ đột quỵ.
'Hàng triệu người đã tử vong do ô nhiễm aerosol' Hà NộiTheo thống kê của các nhà khoa học, các hạt bụi mịn, khó nhìn thấy nhưng đã góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong, ước tính gây ra 9 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm 2019.
Tối mai diễn ra lễ trao giải VinFuture 2024 Hà NộiLễ trao giải VinFuture 2024 sẽ công bố loạt giải thưởng tổng trị giá gần 115 tỷ đồng cho những nghiên cứu khoa học công nghệ toàn cầu, lúc 20h ngày 6/12.
Khu nuôi cấy mô dược liệu quý 1.000 m2 tại Bình Định Nhà xưởng nuôi cấy mô của Bidiphar bảo tồn giống hà thủ ô đỏ, đảng sâm, ba kích tím... giúp doanh nghiệp chủ động nguyên liệu và có thể nhân giống ra thị trường.
'AI giúp chẩn đoán mẫu bệnh như công nghiệp lắp ráp ôtô' Hà NộiVới bệnh nhân ung thư vú nếu theo cách truyền thống muốn xét nghiệm tế bào ung thư thường phải làm nhiều lần, nhưng khi ứng dụng AI có thể thực hiện hàng ngàn mẫu trong thời gian ngắn.
AI có thể giúp tối ưu hóa silicon tạo vật liệu mới cho pin mặt trời Hà NộiCác nhà khoa học cho rằng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tìm ra vật liệu tương lai tối ưu cho pin mặt trời từ việc kết hợp silicon với một vật liệu khác.
'Điện hạt nhân sẽ giải những thách thức về năng lượng' Theo các chuyên gia, năng lượng hạt nhân là giải pháp tốt để Việt Nam giải quyết những thách thức về nguồn điện trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Học sinh làm robot cào muối Hai học sinh lớp 12 tại Bạc Liêu chế tạo robot hoạt động bằng pin mặt trời, tự động cào, vun muối thành luống năng suất bằng ba nông dân.
Những sinh vật độc đáo dưới đáy vịnh Vân Phong Khánh HòaDưới đáy vịnh Vân Phong có hàng nghìn sinh vật, trong đó nhiều loài có hình dáng kỳ lạ và màu sắc bắt mắt.
Sinh viên làm trà từ ruột ngô Ruột ngô bỏ đi được nhóm sinh viên Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) sử dụng, kết hợp với một số phụ gia làm trà, bổ sung dinh dưỡng.
Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt đang phát triển thế nào? Tận dụng sức sáng tạo của trí thức Việt ở nước ngoài, thanh thiếu niên, phụ nữ… các thành tố trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam đang được nhiều cơ quan chung tay phát triển.