Đồ họa của NASA cho thấy nhiệt độ trung bình ở nhiều khu vực trên thế giới đang không ngừng tăng lên và Trái Đất ngày càng ấm hơn.
Ba sinh viên Đài Loan làm 100 cây kem từ nước thải nhằm nâng cao nhận thức của công chúng về tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Thuỷ phân kiềm là cách thức mai táng thân thiện hơn với môi trường, nhưng làm dấy lên tranh cãi trong các cộng đồng tôn giáo.
Những người đi đường ở Ấn Độ buộc phải lái xe vòng qua những ụ bọt lớn bốc mùi hôi thối trong khi các nhà chức trách địa phương cố gắng chặn dòng bọt tràn ra từ hồ Varthur ở Bangalore.
Một nhà thiết kế người Hà Lan dự định đưa vào sử dụng mẫu xe đạp có thể hút khói bụi ô nhiễm và nhả ra không khí trong lành ở Trung Quốc.
Thực vật có tầm quan trọng rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của muôn loài trên Trái Đất.
Những cánh rừng xanh có thể thay thế lớp băng dày của Nam Cực do tác động của biến đổi khí hậu.
Một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương có mật độ rác thải nhựa trên bãi biển cao nhất thế giới với 17 tấn rác bao phủ mọi nơi.
Con sông Hoàng Hà được coi là "nỗi lo sợ của Trung Quốc" có màu vàng do lượng phù sa gấp chục lần bình thường.
Các nhà khoa học phát hiện một dạng lốc xoáy mới hình thành ở dãy Andes Nam Mỹ, khiến những tinh thể đá cứng như pha lê xuất hiện dọc các cồn cát.
Hanford là một trong những kho chứa chất thải phóng xạ lớn nhất và ô nhiễm nhất nước Mỹ.
Nồng độ khí nhà kính carbon dioxide (CO2) trên Trái Đất vừa vượt qua ngưỡng 410 ppm lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Mưa sao băng Lyrids chiếu sáng lấp lánh bầu trời đêm trên dãy núi Trường Bạch ở tỉnh Cát Lâm, phía đông bắc Trung Quốc.
Những con sâu sáp có thể biến túi nylon thành nhiều mảnh vụn chỉ sau vài giờ.
Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu với mức 1,1 độ C so với kỷ nguyên tiền công nghiệp có thể khiến 2017 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử.
Chính quyền Dubai đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy khử mặn "sống" kết hợp ADN của loài sứa và rễ cây đước, nhằm sản xuất nước ngọt sạch phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu sang thành phố khác.
Cắt giảm lượng đèn chiếu sáng, tắt máy lạnh tại khu vực văn phòng, tặng túi môi trường góp phần giúp tiết kiệm điện năng, giảm lượng khí thải CO2...
Những biến đổi tự nhiên ở Thái Bình Dương có thể là nguyên nhân khiến một nửa số băng tan tại Bắc Cực trong những thập kỷ gần đây.
Ô nhiễm không khí có thể làm cho con người bị giảm tuổi thọ do gặp nhiều vấn đề về phổi, mắc bệnh hen suyễn, đau tim.
Biển băng tan chảy hết sẽ dẫn đến thảm họa thời tiết ở phần lớn các nước thuộc Bắc bán cầu và đẩy nhanh quá trình ấm lên toàn cầu.
Người Mỹ vứt bỏ 2,5 triệu vỏ chai nhựa mỗi giờ, trong khi có thể tái sử dụng chúng để đựng nước sạch thay vì tiếp tục uống nước đóng chai.
Các nhà khoa học Mỹ đề xuất ý tưởng sử dụng 10 triệu máy bơm khổng lồ, mang nước biển bên dưới lớp băng lên trên bề mặt nhằm làm tăng độ dày băng Bắc Cực.
Hai con rắn cây cùng nhau leo tường để đột nhập vào tổ chim, tìm kiếm chim non hoặc trứng chưa nở.
Nhà máy Jebel Ali có khả năng chuyển đổi nước biển thành nước sạch để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân thành phố Dubai.
Các tòa nhà xanh trong thành phố được thiết kế để tiêu thụ ít năng lượng, tiết kiệm nước và cải thiện môi trường trong nhà cũng như chất lượng không khí.
Thiết kế khu rừng thẳng đứng bao phủ các tòa nhà chọc trời hứa hẹn trở thành giải pháp hữu hiệu giúp Trung Quốc đối phó ô nhiễm không khí nặng nề.
Các nhà khoa học ở Nhật Bản phát hiện một lõi băng 720.000 năm tuổi có thể dự báo những thay đổi chi tiết của tình hình khí hậu trên Trái Đất trong hàng trăm nghìn năm tới.
Một nhà thiết kế người Pháp có sáng kiến lắp đặt các bồn tiểu công cộng ở Paris có chức năng biến nước tiểu thành phân bón.
Một nghị sĩ đảng Bảo thủ Anh sẽ tranh luận trước quốc hội nước này để kêu gọi giảm số lượng hải âu sau khi một con chim cướp món cá và khoai chiên từ tay bạn ông.