Trung QuốcKính viễn vọng vô tuyến Mặt Trời Daocheng (DSRT) trên cao nguyên Thanh Tạng bắt đầu thử nghiệm nghiên cứu Mặt Trời hôm 14/7.
Tên lửa LVM3 đưa trạm đổ bộ và robot của nhiệm vụ Chandrayaan 3 bay lên từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan lúc 16h05 ngày 14/7 (giờ Hà Nội).
Trong nhiệm vụ mới, tàu quỹ đạo và trạm đổ bộ sẽ được phóng lên không gian, phối hợp với nhau để đưa phi hành gia đáp xuống Mặt Trăng.
ChileKính thiên văn cực lớn trên sa mạc Atacama sẽ cung cấp tầm nhìn rộng lớn nhất về vũ trụ từ Trái Đất.
Nhiệm vụ Chandrayaan 3 đã xử lý xong những rào cản lớn trước lịch phóng dự kiến vào chiều 14/7, theo Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO).
Tên lửa Zhuque-2 của công ty Trung Quốc Landspace cất cánh từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Tửu Tuyền, sa mạc Gobi, lúc 8h ngày 12/7 (giờ Hà Nội).
Các nhà thiên văn sử dụng kính viễn vọng James Webb và phát hiện hố đen siêu khối lượng đang hoạt động ở vị trí xa nhất từng ghi nhận.
Ngoại hành tinh LTT9779b là "tấm gương" lớn nhất vũ trụ mà các nhà thiên văn học tìm thấy từ trước tới nay.
Nhà khoa học Mỹ gốc Israel tìm thấy 10 quả cầu tí hon với cấu tạo và tốc độ khác thường ở vùng biển có thiên thạch rơi năm 2014.
MỹMột tên lửa Falcon 9 của SpaceX lập kỷ lục tái sử dụng mới sau khi tầng đẩy của nó hoàn thành chuyến bay thứ 16.
Các hạt giống từng được vệ tinh mang lên vũ trụ, tiếp xúc với bức xạ và vi trọng lực, nảy mầm và được trồng tại tỉnh Hắc Long Giang.
Các vệ tinh Internet Starlink phải chuyển hướng 25.299 lần để tránh va chạm với những phương tiện và rác không gian chỉ trong giai đoạn 1/12/2022 - 31/5/2023.
AustraliaPGS Tiên Huỳnh, khoa Khoa học, Đại học RMIT đóng vai trò chủ chốt trong tư vấn lựa chọn cây trồng và phân tích các thông số tăng trưởng của cây thuộc Dự án thử nghiệm trồng trọt trên Mặt Trăng.
Một nhóm nhà nghiên cứu tìm thấy bằng chứng bức xạ từ vệ tinh Starlink của SpaceX có thể làm rối quan sát thiên văn của kính viễn vọng vô tuyến.
Tiểu hành tinh 2019 LH5 với đường kính khoảng 268 m dự kiến đến cách Trái Đất 5,6 triệu km lúc hơn 11h ngày 7/7.
Các chuyên gia lần đầu tiên sử dụng chuẩn tinh làm "đồng hồ" đo sự giãn nở thời gian vũ trụ và xác nhận Eistein đã đúng.
Mặt Trời tạo ra hơn 160 vết đen trong tháng 6, số lượng cao nhất tính theo tháng trong hai thập kỷ qua.
Vết đen Mặt Trời khổng lồ phóng ra lóa cấp X hôm 3/7 tấn công khí quyển, gây mất sóng vô tuyến ở các vùng thuộc Mỹ, Thái Bình Dương.
Phòng thí nghiệm mô phỏng môi trường vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu hoạt động thử nghiệm, giúp kiểm tra vệ tinh và tàu vũ trụ trước khi phóng.
Siêu trăng hôm nay là lượt đầu tiên trong 4 đợt siêu trăng diễn ra liên tiếp vào các tháng 7,8 và 9.
Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đưa kính viễn vọng không gian Euclid của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) bay lên lúc 22h11 ngày 1/7 (giờ Hà Nội).
Lực hấp dẫn và áp suất đối chọi nhau suốt hàng trăm nghìn năm sau vụ nổ Big Bang, dần dần định hình vũ trụ như chúng ta biết ngày nay.
Vết đen Mặt Trời AR3354, xuất hiện từ hôm 26/6 và lớn dần lên, sẽ biến mất vào ngày 2/7, khi nó quay đi khỏi tầm nhìn của Trái Đất.
NASA thông báo, trực thăng Ingenuity đã liên lạc lại với họ hôm 28/6 thông qua robot Perseverance, "bạn đồng hành" của nó trên sao Hỏa.
Sóng hấp dẫn mới do đài quan sát NANOGrav phát hiện đến từ hố đen siêu khối lượng lớn gấp hàng tỷ lần Mặt Trời, có thể hé lộ bản chất của vũ trụ.
Công ty Virgin Galactic hôm 26/6 thông báo, chuyến bay vũ trụ thương mại đầu tiên với 4 hành khách sẽ diễn ra sớm nhất vào ngày 29/6.
Simon Proud, nhà khoa học ở Trung tâm quan sát Trái Đất tại Anh, chia sẻ video mô tả đường rạng đông (đường phân chia giữa ban ngày và ban đêm) khi nó di chuyển quanh năm.
Các nhà thiên văn tìm thấy sao lùn nâu nóng khác thường quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 1.400 năm ánh sáng.
Albert Einstein từng đưa ra hằng số vũ trụ và nhất quyết tin rằng vũ trụ luôn tĩnh, gạt bỏ ý kiến của các nhà khoa học khác.