Ông Nguyễn Đức Chung cho hay, với đặc tính của xà cừ và thổ nhưỡng Hà Nội, khi đã đánh chuyển thì không thể trồng lại trên các tuyến phố.
Khoảng xanh của xà cừ cổ thụ trên nhiều tuyến đường Hà Nội nay được thay bằng những đại công trình giao thông đang dần thành hình.
Theo Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, giáo lý của đạo Phật nghiêm cấm việc chặt cây xanh và coi việc này cũng là sát sinh.
Hơn 100 cây xà cừ cổ thụ trên đường Kim Mã (Hà Nội) được chuyển đến vườn ươm đã ra tán lá xanh tươi.
Vì xà cừ thuộc danh mục không khuyến khích trồng nên lãnh đạo thành phố đã chọn 18 loại cây thay thế nếu có xà cừ bị chết.
Theo ông Hoàng Trung Hải, trồng trăm năm mới có những hàng cây cổ thụ nên thành phố chỉ di dời cây xanh trong trường hợp bất khả kháng.
Với khoảng 4.000 cây xà cừ, thành phố dự kiến chi phí đánh chuyển mỗi cây là 25 triệu, chặt hạ là 14 triệu đồng.
Cây xà cừ không thuộc nhóm cây trồng đô thị, giá trị kinh tế thấp, lại dễ gãy đổ trong mùa mưa nên thành phố sẽ tổ chức lấy ý kiến việc thay thế.
Để mở rộng đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội sẽ đánh chuyển, chặt hạ 1.300 cây xanh, phần lớn là xà cừ lâu năm trong 3 tháng tới.
Singapore, Trung Quốc là 2 quốc gia được thành phố Hà Nội lựa chọn cử cán bộ đi học kỹ thuật cắt tỉa, trồng mới cây xanh.
Đêm 31/7, khoảng 40 cây lát hoa đã được trồng thay thế cây gỗ mỡ. Thành phố Hà Nội yêu cầu việc trồng cây mới phải đúng kỹ thuật, không ảnh hưởng giao thông.
Sau khi tham khảo các nhà khoa học, thành phố Hà Nội đã quyết định chọn lát hoa là cây chủ đạo trồng thay cây mỡ trên đường Nguyễn Chí Thanh từ ngày 1/8.
Gần 145 m3 gỗ và hơn 68m3 gỗ tạp và củi thu được từ dự án chặt hạ thay thế 6.700 cây xanh sẽ được mang đấu giá với giá khởi điểm cả lô gần 386 triệu đồng.
Hàng trăm cây gỗ bị chặt hạ tại đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân, Giảng Võ, Nguyễn Chí Thanh... được mang ra đấu giá thu về trên một tỷ đồng cho ngân sách thành phố.
Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo nhận trách nhiệm người đứng đầu, Phó chủ tịch Nguyễn Quốc Hùng bị kiểm điểm, nhiều cá nhân khác bị cách chức, buộc thôi việc sau hoạt động thay thế cây xanh gây bức xúc dư luận vừa qua.
"Nghiêm túc kiểm điểm trách nhiệm; nghiêm túc rút kinh nghiệm" là những cụm từ được thành phố Hà Nội nhắc tới trong văn bản trả lời chất vấn đại biểu HĐND về kết quả xử lý sau kết luận thanh tra việc thay thế cây xanh.
Ngoài việc yêu cầu đoàn thanh tra của Hà Nội phải làm nghiêm túc và chính xác, Thanh tra Chính phủ cũng lập tổ công tác theo sát việc này.
Người đứng đầu chính quyền thủ đô yêu cầu Sở Xây dựng tiếp tục khảo sát, đánh giá và thay thế những cây xanh có nguy cơ gãy đổ trong mùa mưa bão, làm ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của người dân.
22 loài cây được gợi ý trong Quy hoạch cây xanh đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của Hà Nội không có tên vàng tâm, loài cây quý có tên trong sách đỏ.
Bằng lăng, cọ là hai trong nhiều loài cây nên trồng trên các đường phố, công viên, khu đô thị bởi chúng tạo cảnh quan, cải tạo khí hậu, chống nóng, với khả năng chịu được điều kiện khắc nghiệt, một chuyên gia sinh học cho biết.