Nhiều kỷ vật về "vua hề Sác-lô" Charlie Chaplin đến từ các quốc gia được trưng bày tại Hà Nội, nơi ông hưởng tuần trăng mật cùng vợ năm 1936.
Họa sĩ Nguyễn Như Đức tái hiện hình ảnh mẹ ôm con, cho con bú, trong triển lãm cá nhân đầu tiên.
Vương miện Nữ hoàng Elizabeth II đội trong đám cưới năm 1947 là nguồn cảm hứng cho sự ra đời của bản vẽ cầu Unity.
Thời hàn vi, nghệ sĩ Hữu Châu nhiều lần đưa tiền đi diễn cho bạn thân Hồng Đào giữ giùm, nhờ đó tích cóp mua được xe máy.
Hà Nội Nhạc kịch thiếu nhi ''Phép màu của Kurt'' xây dựng câu chuyện về những loài sinh vật trong rừng, khắc họa nét đẹp tình người.
Nghệ sĩ Hữu Châu nói biết ơn Thành Lộc - đồng nghiệp thân thiết trong làng sân khấu - giúp anh có sự nghiệp như hôm nay.
Hà Nội Trích đoạn của vở ''Hồ Thiên Nga'', ''Kẹp hạt dẻ'' được các nghệ sĩ Đoàn Ballet Quốc gia Cuba biểu diễn, tối 26/6.
Những năm cuối đời, Claude Monet sống tại căn nhà ở vùng ngoại ô nước Pháp, nơi có khu vườn đa dạng loài cây, hoa và ao hoa súng.
Hà Lan Thanh kiếm hơn 1.000 năm, khắc biểu tượng tâm linh, được phát hiện tại sông Korte Linschoten ở điền trang Linschoten.
Người dân bán cành đào ở chợ hoa Nguyễn Huệ năm 1984 hay cảnh chèo thuyền trên Bến Nhà Rồng được ghi lại qua ống kính Tam Thái.
Canada Marcel - nhà hoạt động môi trường - dùng sơn màu hồng tạt vào tác phẩm hơn 100 tuổi - ''L'Hétaire'' - của danh họa Picasso.
Họa sĩ Lê Sa Long vẽ loạt tranh tri ân người bán báo dạo, những chủ sạp báo lâu đời góp công gìn giữ nét văn hóa đọc.
Chuyện tình của Kitri và Basilio trong tiểu thuyết ''Don Quixote'' lần đầu đến với sân khấu ballet Việt Nam.
"Anh trai" Soobin gảy đàn bầu trên sân khấu nhạc đương đại, nhóm bạn trẻ phối Techno với giai điệu tuồng, là nỗ lực tiếp cận nghệ thuật cổ của giới trẻ.
Người đẹp Sài Gòn xưa diện áo ngũ thân, tạo dáng với đờn kìm, được ghi lại qua ống kính các nhiếp ảnh gia đầu thế kỷ 20.
"Kỳ nữ" Kim Cương cho biết tâm nguyện cuối đời của bà là muốn lo việc mai táng cho nhiều nghệ sĩ nghèo khi họ qua đời.
Mỹ Năm con chó robot của công ty công nghệ Mỹ phối hợp nhảy, hát nhép ở vòng loại America's Got Talent (AGT) mùa 20.
Bắc Kinh Tượng Labubu có kích thước bằng người thật được đấu giá 1,08 triệu nhân dân tệ (gần bốn tỷ đồng).
Nhiếp ảnh gia Mỹ Sidney David Gamble từng đi khắp Trung Quốc, ghi lại cảnh vật, con người khoảng 100 năm trước.
TP Huế Bảo vật quốc gia ngai vàng triều Nguyễn bị đập gãy sẽ được phục chế theo kỹ thuật truyền thống, tận dụng cả các mảnh bị bẻ gãy.
Cặp tượng rồng đá tại bậc tam cấp ở lối lên giữa sân đình gắn liền không gian văn hóa Hồ Tây và những huyền thoại trong dân gian.
TP HCM Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn, ca sĩ Quang Dũng dự triển lãm kỷ niệm 14 năm vẽ của Xèo Chu mang tên "Chạm".
Trung Quốc Bức "Nhật thực" của họa sĩ Trung Quốc Trương Đại Thiên được gõ búa ở mức gần 80 triệu NDT (11 triệu USD).
Nhiều bảo vật quốc gia được trưng bày ở không gian mở, đặt cạnh nhiều hiện vật khác mà chưa có chế độ chăm sóc đặc biệt.
TP Huế Ngai vàng vua Duy Tân - bảo vật quốc gia - và hai ngai triều Nguyễn khác trưng bày ở Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế được lắp lồng kính bảo vệ.
Nghệ sĩ Lucio Fontana thực hiện loạt tác phẩm có vết rạch, lỗ thủng trên bề mặt, được đấu giá hàng triệu USD.
Cảnh người Sài Gòn đi xe kéo trong thành phố, đi tàu hỏa xuống Mỹ Tho, được các nhiếp ảnh gia ghi lại đầu thế kỷ 20.
Trung Quốc Ngai vàng chạm rồng của hoàng đế nhà Thanh từng mất tích 50 năm, cho đến khi được phát hiện trong kho đồ cũ nát.
Hà Nội Các khán giả nhỏ tuổi thích thú trước cảnh cậu bé Remi hát, làm xiếc hay bối cảnh khu rừng trong mưa tuyết ở nhạc kịch ''Không gia đình''.