Pháp Tranh phụ nữ uống trà trong vườn, mẹ âu yếm con của danh họa Lê Phổ, Vũ Cao Đàm đấu giá hàng trăm nghìn euro tại phiên của Aguttes.
Tác giả X.Lan vẽ hình ảnh cụ ông trầm ngâm bên cổ thụ gãy đổ sau trận bão Yagi gợi nhiều cảm xúc với khán giả.
Cuộc thi ảnh "Đất nước ngàn hoa" lần đầu được tổ chức, nhận tác phẩm có tuổi đời lên đến 50 năm.
Ban tổ chức Liên hoan Ảnh nghệ thuật truyền thống TP HCM thu hồi giải nhất chủ đề Ảnh tối giản, vài ngày sau khi hủy kết quả một tác phẩm khác.
TP HCM Họa sĩ Hồ Hữu Thủ - người được mệnh danh "thuật sĩ sơn mài" - qua đời ở tuổi 84 tại nhà riêng sau khi viêm phổi cấp, chiều 9/9.
Cảnh mẹ địu con lên nương, thiếu nữ vùng sơn cước, Tây Nguyên mùa lễ hội hiện lên qua tranh sơn mài của họa sĩ Xuân Thu.
100 hiện vật từ hơn 2.000 năm trước đến thế kỷ 20 của nhiều nhà sưu tập trưng bày trong triển lãm ở Bảo tàng TP HCM, quận 1.
Ảnh đoạt huy chương đồng Ảnh nghệ thuật truyền thống TP HCM bị ban tổ chức thu hồi giải vì dùng kỹ xảo ghép hình đám mây.
Kinh thánh Shem Tov, ra đời thế kỷ 14, dự kiến đạt năm đến bảy triệu USD tại phiên đấu giá vào ngày 10/9.
Hà Nội Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao - tác giả "Tiến quân ca" - và cố họa sĩ Bùi Trang Chước - người vẽ Quốc huy Việt Nam.
Hơn 800 tác phẩm thư pháp Quốc ngữ được sắp đặt với hệ thống ánh sáng, tạo hiệu ứng tương tác người xem.
Gia Bảo - học trò kiện tướng Hồng Việt, Thu Trang - đoạt HCV đơn nam lứa tuổi 15 trở xuống ở giải đấu dancesport lớn nhất thế giới.
Cuộc thi vẽ ''Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'' lần thứ hai bổ sung giải dành cho người trẻ, lứa tuổi từ 6 đến 22.
Hà Nội Cổ vật quý về "Nữ thần Durga" lần đầu được trưng bày sau hai tháng hồi hương từ Anh, tại triển lãm "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian".
Gần 100 tác phẩm thuộc 10 loại hình nghệ thuật được giới thiệu ở triển lãm "Màu sắc và Hoa văn: Đường đến với nghệ thuật Iran".
Trung Quốc Họa sĩ Italy Lang Thế Ninh từng phụng mệnh Càn Long, vẽ hoàng đế, quý phi và các sự kiện cung đình.
Các nghệ sĩ tái hiện những họa tiết, hoa văn cổ trong triển lãm tranh - tượng ''Ngày xửa ngày xưa''.
Thư ngoại giao đầu tiên của Tổng thống Mỹ Andrew Jackson gửi vua Minh Mạng, tranh vua Tự Đức tiếp Phó đô đốc Bonard của Pháp được triển lãm.
Họa sĩ Phan Minh Châu móc 2.000 bông hoa bằng len, tạo một "ngôi nhà" để người xem có thể đi vào thư giãn.
Họa sĩ Chu Nhật Quang, 29 tuổi, vẽ cảnh làng quê Bắc Bộ, xen kẽ là hình ảnh các linh vật như phượng, rồng.
Cảnh người Hà Nội lấy nước công cộng, tham gia giao thông những năm 1980 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia Hà Lan Ab Stokvis.
Nhã nhạc cung đình, nghề dệt Dèng của dân tộc Tà Ôi là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có nguồn gốc từ vùng cố đô.
Hình ảnh người Triều Tiên học tập, vui chơi được nhiếp ảnh gia Pháp Stephan Gladieu ghi lại, nhiều lần trưng bày trong các triển lãm.
Thầy giáo mỹ thuật Lê Thuận Long, 40 tuổi, người Quảng Bình, vẽ hình ảnh đoàn quân qua cầu Long Biên về tiếp quản Hà Nội năm 1954.
Họa sĩ Lê Thiết Cương mở triển lãm đa chất liệu "Duyên", nói về cơ hội đưa ông đến nghề vẽ 30 năm qua.
Người Sài Gòn - Chợ Lớn buôn bán ở hàng quán vỉa hè, phu kéo xe trên phố đầu thế kỷ 20 được nhiếp ảnh gia nước ngoài ghi lại.
Họa sĩ Ngô Văn Nguyện, 28 tuổi, vẽ đầm sen theo lối tả thực, được khen giống thật.
Nhà báo, họa sĩ Đỗ Hữu Khôi trưng bày tranh sơn dầu trường phái Ấn tượng cùng họa sĩ Phạm Văn Trọng, ở triển lãm "Gặp gỡ".
Hà Nội Người xem được ngắm họa tiết rồng trên bia tiến sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám qua những đồ họa chuyển động.