Nơi đây từng mang tên "đường số 16", là nơi đặt cơ quan đầu não của thực dân Pháp ở Viễn Đông. Bạn có biết đó là con đường nào?
Sài Gòn sau chiến tranh như lát cắt của "một quả trứng", với lòng đỏ ở giữa là quận 1, 3 được quy hoạch theo chuẩn đô thị, còn lòng trắng xung quanh là những khu lụp xụp, ổ chuột.
Sài Gòn là cái tên quen thuộc gắn với TP HCM nhưng đến nay nguồn gốc tên gọi này vẫn chưa được thống nhất. Bạn có biết tên gọi này xuất hiện vào thời gian nào?
Sau khi cung cấp bản đồ Đô thành Sài Gòn đánh dấu địa điểm địch phòng thủ, má Sáu Ngẫu dặn Trung đoàn trưởng Nguyễn Huy Hiệu phải chiếm được cầu Vĩnh Bình để vào nội đô.
Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định sẽ được dùng để đặt tên cho phường ở TP HCM sau khi sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã.
Năm 1991 tôi vào Sài Gòn học đại học, vài triệu đồng là có thể mua được lô đất ở vùng ven.
Bốn thập kỷ sau quyết định từ bỏ cuộc sống đủ đầy ở Mỹ để về nước, ông Johnathan Hạnh Nguyễn trải lòng về khoảnh khắc suýt mất con, những thương vụ lịch sử và nỗi tiếc nuối lớn nhất trong sự nghiệp.
Bảo tàng Biệt động Sài Gòn, cà phê Đỗ Phủ là hai trong những địa chỉ các chiến sĩ biệt động từng hoạt động, ngày nay thành nơi trưng bày kỷ vật cho khách tham quan.
Tòa Landmark 81 rực rỡ trong đêm, du khách nước ngoài hưởng ứng không khí náo nhiệt ở Bùi Viện, được đưa vào bộ ảnh "Saigon 365".
Cảng Khánh Hội, chợ Bình Tây và nhiều công trình của Sài Gòn - Chợ Lớn đầu thế kỷ 20 được các nhiếp ảnh gia nước ngoài ghi lại.
"Made in Sài Gòn" nhắc về thời mì khô Tôm Càng, bình thủy hiệu Lucky và các tên tuổi từng tạo bản sắc kinh tế - xã hội TP HCM.
Tác phẩm "Có một thời ở Chợ Lớn" tái hiện không gian xưa qua những món ăn đặc trưng đường phố như bột chiên, bánh hẹ, chè.
Rộng 7 hecta với 8 cạnh đều nhau, nhìn từ trên cao, nơi đây như một trận đồ bát quái giữa trung tâm thành phố.
Trượt đại học vì cố thi vào ngành 'hot', tôi quyết định đi đường vòng, chọn ngành khó kiếm việc để lập nghiệp, làm giàu.
Vào đời với số vốn 0 đồng, cơm không đủ ăn, sau 10 năm tôi có công ty riêng, nhiều nhà và xe ở giữa đất Sài Gòn.
Hai vợ chồng cùng làm công nhân, lương tháng 7-9 triệu đồng mãi không tăng, trong khi phải nuôi hai con nhỏ, nhưng vẫn cố bám trụ đất Sài Gòn.
Tổng lương hưu hơn 20 triệu, về quê sống sẽ ổn, nhưng vợ chồng tôi chùn bước khi đọc những bài viết nêu khó khăn khi bỏ phố về quê.
Về An Giang tuyển lao động cho nhà máy ở Củ Chi, ông Nguyễn Thanh An gặp công nhân cũ, rủ lên TP HCM, song bị từ chối với lý do "trải nghiệm ở thành phố đủ rồi".
Tiệm ở quận 1 bán bánh mì với quy trình khép kín, giá 79.000 đồng một ổ, được cho là "đắt nhất Sài Gòn".
Vy Hiền, 27 tuổi, chạy xe 5 km và đợi hai tiếng trước một quán cà phê ở quận 10 để đến lượt chụp ảnh với xe hoa và mâm cốm xanh, nhớ về không khí miền Bắc.