Hệ thống tiền đình giúp giữ thăng bằng cho cơ thể nhưng có thể rối loạn do bệnh lý; một số thay đổi lối sống, dùng thuốc có thể cải thiện tình trạng.
Người lớn tuổi chóng mặt có thể do mất ngủ, u não, đau nửa đầu, suy giảm chức năng tiền đình, thoái hóa cột sống cổ chèn ép rễ thần kinh.
Rối loạn tiền đình thường dẫn đến chóng mặt, choáng váng, phổ biến ở người trên 65 tuổi nhưng cũng có thể xảy ra ở người trẻ.
Người bệnh rối loạn tiền đình hạn chế dưa muối, ớt, khoai tây chiên giàu chất béo vì làm tăng phản ứng viêm, kích hoạt cơn đau đầu.
Quản lý căng thẳng, chăm sóc sức khỏe, hạn chế rượu bia, tập thể dục góp phần kiểm soát triệu chứng chóng mặt, buồn nôn do rối loạn tiền đình.
Vitamin A, C, D, B6 có trong cam, bưởi, sữa, măng tây, thịt gà góp phần cải thiện mất cân bằng hệ thống tiền đình, giảm triệu chứng bệnh.
Tôi thường chóng mặt, nghỉ ngơi và uống thuốc thì bớt. Nhờ bác sĩ tư vấn chóng mặt cảnh báo bệnh gì, trường hợp nào nguy hiểm? (Thanh Nguyễn, Đồng Nai)
Người bị rối loạn tiền đình thường chóng mặt, buồn nôn, có thể do thay đổi tư thế, viêm cấu trúc nằm sâu trong tai.
Tôi bị rối loạn tiền đình hơn một năm, đang dùng thuốc điều trị. Tôi nên ăn và kiêng ăn gì? (Thanh Phụng, TP HCM)
Tôi bị rối loạn tiền đình dạng Meniere. Xin hỏi bác sĩ bệnh này có chữa khỏi không? Nên ăn gì, kiêng gì để cải thiện triệu chứng? (Bích Loan, 45 tuổi, Quảng Ngãi)
Tôi bị rối loạn tiền đình vài năm nay, nghe nói ăn tổ yến tốt cho não và người bị căn bệnh này. Xin bác sĩ tư vấn giúp. (Văn Khoa, TP HCM)
Người thường xuyên bị chóng mặt có nên uống trà, cà phê; caffein có làm trầm trọng hơn tình trạng này, xem giải đáp trong bài trắc nghiệm dưới đây.
Các bài tập chuyển động đầu như xoay đầu, nằm nghiêng… giúp cải thiện cơn chóng mặt tư thế kịch phát lành tính do rối loạn tiền đình ngoại biên.
Nhiều người thường nghĩ chóng mặt do vấn đề thần kinh, song cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân ở tai, xem thêm để biết tình trạng này có nguy hiểm.
Tôi bị rối loạn tiền đình ngoại biên. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên uống thuốc bổ não không? (Bích Vân, 46 tuổi, Cần Thơ)
Tôi vừa được bác sĩ chẩn đoán mắc chứng tiền đình ngoại biên. Xin hỏi bệnh này có gây đột quỵ không? (Nguyễn Thị Hà, 65 tuổi, Bình Phước)
Chóng mặt kèm ù tai, rung giật nhãn cầu, nặng hơn khi cử động đầu, kèm nhức đầu và sợ ánh sáng… thường là các triệu chứng của rối loạn tiền đình.
Người bị rối loạn tiền đình dễ đau đầu, choáng váng, mất thăng bằng nên lưu ý khi đi chơi xa, tham dự tiệc, mua sắm.
Rối loạn tiền đình dễ gây chóng mặt, té ngã, có nguy cơ gãy xương, chấn thương… nên người bệnh cần cẩn trọng khi đi xa trong những ngày Tết.
Chóng mặt dữ dội, đột ngột hơn 15 phút, kèm khó nói, tê yếu tay chân, khó thở, tức ngực… có thể là do đột quỵ, bệnh tim, rối loạn tiền đình.