Nhu cầu nhiên liệu yếu và nguồn cung tăng cao khiến các nước xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới tiếp tục lùi thời gian tăng sản xuất.
Nếu Israel trả đũa vụ tập kích của Iran bằng cách tấn công cơ sở hạ tầng dầu mỏ của nước này, giá dầu có thể tăng thêm 13 USD một thùng.
Arab Saudi - nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới - sẽ tăng sản lượng để giành lại thị phần, từ bỏ mục tiêu kéo giá nhiên liệu lên 100 USD một thùng.
Việc OPEC hạ dự báo nhu cầu dầu năm nay và 2025 khiến giá dầu Brent xuống thấp nhất kể từ tháng 12/2021.
Trung Quốc phát tín hiệu tiêu thụ ít nhiên liệu, khiến OPEC lần đầu tiên trong năm nay giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu.
Giá dầu tăng tốc nhờ tín hiệu tích cực về nhu cầu, trong bối cảnh nguồn cung giảm sút vì Ukraine tấn công các cơ sở lọc dầu của Nga.
Giá dầu thô tăng phiên thứ hai liên tiếp, do lo ngại nguồn cung toàn cầu giảm sút khi Ukraine tăng tấn công nhà máy lọc dầu Nga.
Giá tăng gần 3%, do tồn kho dầu Mỹ bất ngờ giảm và khả năng gián đoạn nguồn cung khi Ukraine tấn công các cơ sở lọc dầu của Nga.
Dầu thô Brent và WTI đang hướng tới mức giảm 10% năm nay, chấm dứt chuỗi tăng liên tiếp 2 năm trước đó.
Bộ trưởng Dầu mỏ Angola cho biết nước này sẽ rời tổ chức OPEC do bất đồng về hạn ngạch sản xuất dầu sau quyết định cắt giảm sản lượng.
Diễn biến thị trường dầu thô năm tới sẽ phụ thuộc vào nguồn cung từ OPEC + và thậm chí là cuộc bầu cử tổng thống tại Mỹ, Venezuela.
Các nước sản xuất dầu không hài lòng với việc giá giảm 20% từ cuối tháng 9, và có thể cân nhắc siết thêm cung.
Phiên 16/11, giá dầu thô có thời điểm giảm 6%, xuống thấp nhất kể từ tháng 7 do lo ngại dư cung.
Giá dầu Brent đang trên đà tới mốc 100 USD và mức này có thể là điều bình thường trong tương lai, theo các chuyên gia Phố Wall.
Dầu Brent và WTI cùng đi lên khi Nga và Arab Saudi cùng tuyên bố gia hạn các biện pháp siết nguồn cung đến hết năm nay.
Trong tháng 9, Arab Saudi vẫn giảm sản xuất một triệu thùng dầu một ngày, còn Nga sẽ giảm xuất khẩu.
Dầu Brent và WTI hiện cao nhất kể từ tháng 4, do nguồn cung toàn cầu thắt chặt và nhu cầu tại Mỹ tăng cao.
Giá Brent đang hướng tới tháng tăng đầu tiên từ đầu năm, khi tồn kho dầu thô tại Mỹ giảm sút, lấn át lo ngại về nhu cầu.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu tại Trung Quốc đang tăng nhanh hơn dự báo, có thể siết chặt thêm thị trường và kéo giá lên cao.
Việc Nga giảm sản xuất trong bối cảnh nhu cầu Trung Quốc hồi phục sẽ càng bóp nghẹt thị trường dầu, từ đó kéo lạm phát lên cao.