TP HCMBà Loan, 58 tuổi, viêm tai giữa, chảy dịch, ù tai, đau nhức, nghe kém, chóng mặt, bác sĩ chẩn đoán viêm tai xương chũm, thủng nhĩ trái.
TP HCMĐeo tai nghe liên tục trong nhiều năm với âm lượng lớn dễ suy giảm thính lực, nguy cơ gây điếc vĩnh viễn.
Tôi hay dùng tăm bông ngoáy tai, nhất là sau khi tắm. Tôi có nên lấy ráy mỗi ngày không? (Minh Hà, 40 tuổi, Đồng Nai).
Tôi thường không nghe rõ, nghe nhạc hay tivi phải mở loa to. Tai tôi có vấn đề gì không? Khi nào cần đo thính lực kiểm tra? (Ngọc Hiền, 29 tuổi, TP HCM)
TP HCMBé Nam, 4 tuổi, nghe kém, chậm nói, nội soi tai mũi họng phát hiện ráy tai để lâu ngày tạo thành khối đóng cứng chặn hết ống tai.
Tôi bị điếc đột ngột bên tai phải, điều trị ba tháng không bớt, gần đây còn hay ù tai gây khó ngủ. Bệnh này có chữa khỏi không? (Hoàng Nam, Đồng Tháp)
TP HCMChị Tâm, 32 tuổi, hai năm nay thường xuyên đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, suy nhược, nghĩ do trầm cảm, bác sĩ khám phát hiện bị rối loạn tiền đình.
Hà NộiBố, mẹ và chị gái điếc bẩm sinh, bé Tuấn, một tuổi, cũng di truyền bệnh này, được bác sĩ cấy ốc tai điện tử giúp nghe được.
Những người bị suy giảm thính lực ở mức độ từ nhẹ đến trung bình nặng (từ 20-70 dB) nên sử dụng máy trợ thính để cải thiện sức nghe.
Các thắc mắc về việc dùng nến đốt để xông tai, lấy ráy tai, mức âm thanh gây mất thính lực… sẽ được giải đáp qua bài trắc nghiệm dưới đây.
Ngoài tuổi tác, tiếp xúc với tiếng ồn trong công việc, dùng tai nghe âm lượng lớn, chấn thương đầu, dùng một số loại thuốc… cũng khiến khả năng nghe suy giảm.
Hơn 1,5 tỷ người trên thế giới bị suy giảm khả năng nghe và các thiết bị trợ thính, can thiệp phẫu thuật có thể hỗ trợ khi nghe kém.
Thính giác bị bóp nghẹt, rung tai, độ nhạy âm thanh giảm là những dấu hiệu sớm cảnh báo nguy cơ mất thính lực.
Nghe kém, điếc ở một hoặc hai bên tai có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như xốp xơ tai, u thần kinh âm thanh, biến chứng của sởi hoặc quai bị.
TP HCMBệnh nhân bị ù tai, nghe kém do bệnh xốp xơ tai nặng; đã hồi phục thính giác sau phẫu thuật thay xương bàn đạp nhân tạo tại Bệnh viện Tâm Anh.
Nghe kém, ù tai có thể do cục máu đông gây tắc các mạch máu nhỏ trong tai, tổn thương cấu trúc tai trong, viêm tai hay bệnh lý khác.
Sau khỏi Covid, nhiều người bị ù tai, nghe kém do virus kích thích tế bào gây viêm hoặc quá căng thẳng, sử dụng thuốc...
Nghe kém không phải là bệnh nguy hiểm nhưng lại gây khó khăn trong giao tiếp, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người lớn, trẻ em.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính có khoảng 360 triệu người trên toàn thế giới bị nghe kém, trong đó có 32 triệu trẻ em dưới 15 tuổi.
Nghe kém không phải bệnh nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng đến cuộc sống, nguy cơ trầm cảm ở người lớn và gây ra khiếm khuyết ngôn ngữ ở trẻ em.