Kinh tế TP HCM quý vừa qua tăng 7,33% với công nghiệp, dịch vụ đi lên trong khi đầu tư công chưa đạt mục tiêu, theo Cục Thống kê.
Doanh nghiệp có đơn hàng đến cuối năm, nhưng bị ép giá và hàng rào kỹ thuật cao hơn, theo Hiệp hội doanh nghiệp TP HCM (Huba).
Chuyên gia nói chuyển đổi công nghiệp sang xanh - số - bền vững là phù hợp cho TP HCM, nhưng cần cải thiện nền tảng hạ tầng, tài chính.
TPHCM đặt mục tiêu nâng gần gấp đôi tỷ trọng công nghiệp công nghệ cao trong cơ cấu kinh tế địa phương, lên 40% vào năm 2030, theo Chủ tịch Phan Văn Mãi.
TP HCM muốn hình thành ngành công nghiệp năng lượng tái tạo để hỗ trợ chuyển đổi xanh công nghiệp và nền kinh tế.
TP HCM nên chuyển đổi kép ngành công nghiệp, tích hợp hai xu hướng xanh và số trong bối cảnh quỹ đất hạn hẹp và đắt đỏ, theo chuyên gia.
TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics tầm cỡ khu vực Đông Nam Á.
UBND TP HCM đặt mục tiêu GRDP 2025 tăng 8-8,5%, với kinh tế số chiếm một phần tư nền kinh tế địa phương.
Chủ tịch TP HCM Phan Văn Mãi cho biết thành phố xác định thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu trong nửa cuối năm để tăng trưởng năm nay ít nhất 7,5%.
TP HCMGần một nửa số công ty thành lập mới 7 tháng đầu năm thuộc lĩnh vực thương nghiệp (buôn bán, hàng hóa dịch vụ), tăng 20% so với cùng kỳ 2023.
Thấy nhà đầu tư gần đây giải ngân cầm chừng, Trưởng Ban quản lý Các khu chế xuất và Công nghiệp TP HCM quyết tìm nguyên nhân.
Theo ông Phan Văn Mãi, tăng trưởng kinh tế quý III của thành phố phải trên 7% và quý IV cao hơn nữa mới có thể đạt mục tiêu năm nay 7,5-8%.
Trong 6 tháng đầu năm, GRDP TP HCM tăng 6,46% so với cùng kỳ, tốc độ cao nhất kể từ 2020, theo Cục Thống kê thành phố.
Tăng trưởng GRDP quý II của đầu tàu kinh tế có thể chậm lại so với quý I, theo nhận định của Cục Thống kê TP HCM.
Theo Cục Thống kê TP HCM, 5 tháng đầu năm, sản xuất công nghiệp đang phục hồi, với chỉ số đo lường sức khỏe ngành tăng mạnh nhất 3 năm.
Thành phố sẽ chi 650 tỷ đồng để lắp điện mặt trời áp mái 440 trụ sở công trên địa bàn với tổng công suất hơn 43 MW.
Vướng mắc đất đai, thủ tục kéo dài là những điểm chậm chuyển đổi khiến TP HCM "dậm chân tại chỗ", còn Hà Nội tụt hạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Đầu năm đến nay, doanh nghiệp TP HCM đã có đơn hàng trở lại nhưng chủ yếu ngắn hạn theo quý, lợi nhuận thu hẹp.
Tính chung 4 tháng đầu năm, đầu tư công tại TP HCM ước đạt trên 9.600 tỷ đồng, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm ngoái, theo Cục Thống kê.
Gần 2,87 tỷ USD về TP HCM trong quý đầu năm, tăng mạnh hơn 35% so với cùng kỳ năm ngoái.