Các loại hình du thuyền, điểm lưu trú, tham quan, mua sắm ven sông ở Bangkok phát triển rất nhộn nhịp, có thể gợi tham khảo cho TP HCM.
Đẩy mạnh đầu tư công và tư, thúc đẩy tiêu dùng, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp... kỳ vọng giúp tăng trưởng cả năm của TP HCM đạt 6-7%, theo ông Phan Văn Mãi.
Nhờ động lực từ tiêu dùng, đầu tư công và miễn, giãn thuế, kinh tế TP HCM cải thiện liên tục qua 3 quý, giúp GRDP 9 tháng tăng 4,57%.
Trong năm nay, TP HCM sẽ nghiên cứu xem xét cách tính được yếu tố tăng trưởng xanh trong GDRP của địa phương.
Tại "tiệc trà" chiều nay, các doanh nghiệp trong và ngoài nước cho biết muốn đầu tư, hỗ trợ TP HCM làm kinh tế xanh nhưng kỳ vọng có quy định, chính sách rõ ràng.
Hội đồng do TS Trần Du Lịch làm chủ tịch cùng 24 thành viên sẽ tư vấn cho TP HCM thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 98.
Các điểm nghẽn, khó khăn về cơ chế được tháo gỡ, dự báo kinh tế thành phố sẽ tái lập đỉnh tăng trưởng vào năm 2025-2026, theo Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi.
Nghị quyết 98 cho phép thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù là thời cơ, điều kiện giúp thành phố tháo gỡ khó khăn, phát huy lợi thế để phát triển, theo ông Nguyễn Văn Nên.
Chưa như kỳ vọng nhưng tình hình đang sáng dần lên, ông Nguyễn Ngọc Thắng, Giám đốc Khối Vận hành chuỗi siêu thị Co.opmart, mô tả hoạt động nửa đầu năm.
Nếu nửa cuối năm thuận lợi và "nỗ lực hết sức", tăng trưởng GRDP thành phố 2023 khả quan nhất có thể đạt 7%, theo ông Phan Văn Mãi.
Ngoài biến động của kinh tế thế giới, TP HCM còn những khó khăn mà các địa phương khác không có như vụ Vạn Thịnh Phát, SCB, theo ông Phan Văn Mãi.
Khi khai thác hết công suất, mỗi năm cảng Cần Giờ sẽ góp ngân sách 34.000-40.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hàng chục nghìn người, theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM.
Trong Dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP HCM, tôi quan tâm tới hai vấn đề quan trọng nhưng được lồng ghép vào nhau và trình bày chưa thực sự rõ ràng, về nội dung thí điểm mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông (TOD).
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết tăng trưởng kinh tế quý II của thành phố dự báo đạt 5,87%, tính chung nửa đầu năm ước tăng 3,55%.
Sáng 26/5, Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP HCM với 27 điểm mới, đột phá.
Kim ngạch xuất khẩu của TP HCM đạt 12 tỷ USD, giảm hơn 21% trong 4 tháng đầu năm, ảnh hưởng tới phục hồi và phát triển của thành phố.
Nếu làm tốt cơ chế đặc thù thay thế Nghị quyết 54 dòng vốn đầu tư tư nhân, FDI vào thành phố được tháo nghẽn, có thể đạt trăm nghìn tỷ đồng, theo ông Phan Văn Mãi.
Vốn FDI vào TP HCM chững lại trong bối cảnh quỹ đất hạn chế, hạ tầng chưa tốt và các địa phương khác ngày càng tỏ ra năng động hơn.
Lãnh đạo TP HCM định tổ chức buổi gặp gỡ trực tiếp với khoảng 100 CEO doanh nghiệp lớn thế giới để nghe tư vấn và mời gọi đầu tư.
Chủ tịch UBND TP HCM đánh giá kinh tế thành phố tháng 4 có nhiều điểm sáng, trong đó công nghiệp và thương mại đã khởi sắc, tuy nhiên nhìn chung vẫn còn khó khăn.