Khả năng lỗ đen ‘nuốt chửng’ trái đất Với 40 tỷ tỷ lỗ đen đang lang thang ngoài vũ trụ, chúng có khả năng hút cả một hành tinh nếu đến gần, liệu trái đất có dễ dàng bị nuốt chửng?
Phát hiện khối khí lạ quay rất nhanh quanh hố đen Các nhà thiên văn học tìm thấy một khối khí nóng đang quay cuồng xung quanh siêu hố đen Sagittarius A* với tốc độ bằng 30% tốc độ ánh sáng.
Loại sao siêu đặc nặng 1 tỷ tấn mỗi cm3 Sao neutron là vật thể đặc thứ hai trong vũ trụ sau hố đen, đặc đến mức vật chất bị nén vào nhau thành những hạt nhân nguyên tử.
Những hố đen khổng lồ như thế nào? Những hố đen lớn nhất đã phát triển tới khối lượng gấp hàng chục tỷ lần Mặt Trời và tạo ra đĩa bồi tụ sáng hơn hàng nghìn thiên hà.
Phát hiện hố đen 'vô hình' ở gần dải Ngân Hà Các nhà khoa học phát hiện hố đen trong hệ nhị phân VFTS 243 cách Trái Đất 160.000 năm ánh sáng quay quanh một ngôi sao khổng lồ lớn gấp 25 lần Mặt Trời.
Phát hiện ngôi sao vận tốc 29 triệu km/h bay sát hố đen Sao S4716 chỉ mất 4 năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh Sagittarius A* - hố đen siêu khối lượng với đường kính ước tính 23,5 triệu km.
Hố đen nuốt chửng lượng vật chất bằng Trái Đất mỗi giây Các nhà thiên văn học Australia tìm thấy một hố đen siêu khối lượng phát triển với tốc độ nhanh chưa từng thấy.
Kế hoạch quay phim siêu hố đen Sau ảnh chụp đầu tiên của hố đen dải Ngân Hà, kính viễn vọng Chân trời sự kiện sẵn sàng tiến hành bước tiếp theo để ghi hình dòng khí di chuyển hỗn loạn quanh hố đen.
Chụp ảnh thành công hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học tối 12/5 công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
Âm thanh của hố đen Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Công nghệ Massachusetts chuyển dư âm tia X từ 8 hệ hố đen nhị phân thành âm thanh mà con người nghe được.
Điều gì xảy ra nếu hố đen đi vào hệ Mặt Trời? Khi đến gần, hố đen không nuốt chửng Mặt Trời ngay lập tức mà từ từ hút vật chất vào đĩa bồi tụ xung quanh giống như kéo sợi.
Phát hiện thiên hà xa nhất cách 13,5 tỷ năm ánh sáng Thiên hà HD1 có thể chứa một hố đen siêu khối lượng nặng gấp 100 triệu lần Mặt Trời hoặc những ngôi sao cổ xưa nhất vũ trụ.
Phát hiện hai hố đen đang lao vào nhau Hai hố đen siêu khối lượng cách Trái Đất 9 tỷ năm ánh sáng đang di chuyển về phía nhau, hướng đến sự kiện hợp nhất bẻ cong không-thời gian.
Phát hiện hiếm về hố đen nuôi dưỡng sao Ảnh chụp từ kính viễn vọng không gian Hubble tiết lộ một hố đen siêu khối lượng kích hoạt sự hình thành sao trong thiên hà lùn Henize 2-10.
Học sinh trung học phát hiện hố đen xé toạc ngôi sao Hai thực tập sinh trung học tại Harvard đã tìm thấy bằng chứng về hố đen "ăn thịt" ngôi sao dựa vào nguồn dữ liệu từ những năm 1980.
Những cấu trúc không gian kỳ lạ được phát hiện năm 2021 Chuyên trang Live Science tổng hợp 9 khám phá ấn tượng về các cấu trúc không gian khổng lồ, cho thấy vẻ đẹp và sự bí ẩn của vũ trụ.
Hàng loạt hố đen mini có thể từng đâm vào Mặt Trăng Những hố đen mini hình thành từ thời sơ khai của vũ trụ có thể từng lao xuống Mặt Trăng mạnh đến mức làm biến đổi vật chất xung quanh.
Hòn đảo trông như hố đen xuất hiện trên Google Maps Người dùng mạng xã hội Reddit gần đây chia sẻ bức ảnh gây tò mò về một hòn đảo màu đen kỳ lạ nằm giữa Thái Bình Dương.
Ý tưởng khai thác năng lượng hố đen Các nhà khoa học xem xét tính khả thi của siêu cấu trúc giả định bao quanh hố đen để khai thác năng lượng cho nền văn minh vũ trụ.
Phát hiện ánh sáng phía sau hố đen Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ánh sáng phía sau hố đen trong thiên hà xa xôi, giúp chứng thực dự đoán trong thuyết tương đối của Albert Einstein.