Dữ liệu từ Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện hé lộ cái nhìn thoáng qua về hố đen siêu khối lượng ở trung tâm thiên hà Centaurus A.
Thông qua sóng hấp dẫn, các nhà nghiên cứu phát hiện vụ sáp nhập dữ dội giữa hố đen và sao neutron xảy ra cách Trái Đất gần một tỷ năm ánh sáng.
ĐứcPhòng thí nghiệm gia tốc hạt ở Hamburg - DESY, vừa chia sẻ đồ họa cho thấy hố đen có thể phá hủy một ngôi sao nhanh tới mức nào.
Các nhà thiên văn học tìm thấy một hố đen tý hon có biệt danh “Kỳ lân”, chỉ cách Trái Đất 1.500 năm ánh sáng.
Các nhà nghiên cứu chia sẻ hình ảnh quan sát trực tiếp hố đen siêu khối lượng ở trung tâm thiên hà M87 ở nhiều dải bước sóng của quang phổ điện từ.
NASA hôm 15/4 chia sẻ video mô tả hai hố đen siêu khối lượng "khiêu vũ" quanh nhau trong vũ trụ và tự biến dạng thành nhiều vệt cong.
Các quan sát từ kính viễn vọng không gian Hubble tiết lộ hai chuẩn tinh kép đặc biệt hiếm trong vũ trụ sơ khai.
Các nhà khoa học Australia phát hiện một hố đen khối lượng trung bình đặc biệt hiếm trong vũ trụ sơ khai nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn.
Ảnh chụp hố đen sau khi xử lý ánh sáng phân cực cung cấp cái nhìn rõ hơn về cách từ trường hoạt động gần vật thể.
Đài quan sát Chandra phát hiện luồng tia từ hố đen siêu khối lượng dài 160.000 năm ánh sáng, gấp 1,5 lần dải Ngân Hà.
Các nhà khoa học phát hiện hạt neutrino bắn ra từ tương tác giữa một ngôi sao và hố đen lớn gấp 30 triệu lần Mặt Trời rơi xuống Nam Cực.
Hố đen nặng gấp 3 triệu lần Mặt Trời trong thiên hà J0437+2456 có thể là kết quả của một vụ sáp nhập hoặc thuộc một hệ hố đen đôi.
Những "viên đạn vũ trụ" năng lượng cao neutrino tấn công Trái Đất vào năm 2019 có thể bắt nguồn từ sự kiện hố đen xé toạc ngôi sao.
Hố đen Cygnus X-1 cách Trái Đất 7.200 năm ánh sáng lớn gấp 21 lần Mặt Trời và quay nhanh gần bằng vận tốc ánh sáng.
Chuẩn tinh J0313-1806 chứa hố đen siêu khối lượng nặng gấp 1,6 tỷ lần Mặt Trời, hình thành chỉ trong vài trăm triệu năm.
Các nhà vật lý thiên văn Mỹ công bố phát hiện mới về cách thức cũng như vị trí hố đen giải phóng chùm tia plasma phản lực siêu nóng.
Các nhà khoa học không tìm thấy siêu hố đen ở trung tâm cụm thiên hà Abell 2261, có thể do nó đang ngủ yên hoặc bị hất văng ra.
Phát hiện siêu tân tinh sáng nhất, xác nhận nước có trên Mặt Trăng và thu thập mẫu vật ngoài hành tinh là những thành tựu ấn tượng năm nay.
Hố đen siêu khối lượng ở trung tâm dải Ngân Hà có thể là thủ phạm khiến số lượng sao khổng lồ đỏ giảm đi.
Các nhà nghiên cứu tìm thấy một thiên hà thoát khỏi lực hút của chuẩn tinh bằng cách liên tục sinh ra sao mới, ước tính khoảng 100 ngôi sao lớn cỡ Mặt Trời một năm.