Bùi Anh Quang (31 tuổi) nhận định tâm thế chủ động, sẵn sàng nắm bắt cơ hội, thử thách là yếu tố quan trọng đề làm việc trong ngành marketing tại châu Âu.
TP HCMTrường Đại học FPT hợp tác với Trường Cao đẳng Centennial (Centennial College of Applied Arts and Technology - Canada) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hỗ trợ học bổng.
Từ một sinh viên ngành điện, anh Nguyễn Hoàng Tùng (Nghệ An) tiếp tục học thêm bằng cử nhân tại Trường Đại học FPT và từng bước trở thành Giám đốc FPT Software Indonesia.
Anh Trịnh Quốc Huy (sinh năm 1988) làm việc trên hàng chục quốc gia và tham gia vào các dự án tạo nên sản phẩm toàn cầu do người Việt làm.
Ngành IT luôn khát nhân sự, song không có nhiều cơ hội cho người năng lực tầm trung, theo anh Trương Đắc Huy Hoàng - chuyên gia từ FPT Software.
Đà NẵngAnh Ngô Duy Trinh (FPT Software) hoàn thành dự án 2,7 triệu USD cùng 150 nhân sự trong 7 tháng nhờ quan điểm "coi dự án phần mềm như trận chiến chỉ được quyền thắng".
Trượt chuyên Toán, tốt nghiệp đại học loại Trung bình, Nguyễn Nhất Nguyên (sinh năm 1994) vẫn từng bước tạo giá trị riêng và trở thành giám đốc bộ phận của FPT Software tại Mỹ ở tuổi 27.
Nguyễn Viết Phúc, 35 tuổi cho biết khi làm việc tại nước sở tại, cần thích nghi, nhất là yếu tố văn hóa, để bạn không vô tình trở thành người thiếu hiểu biết.
Trường tuyển thẳng 1.350 thí sinh nhập học đầu tiên đạt Top50 THPT toàn quốc theo xếp hạng SchoolRank.
Phùng Viết Hà (sinh năm 1991) làm thủ lĩnh cho loạt dự án công nghệ trị giá triệu đôla nhờ kỹ năng quản lý, giao tiếp… tích lũy khi làm tình nguyện.
Đỗ Đức Thiện (32 tuổi, Nam Định) cho biết, môi trường làm việc tại Malaysia khá dễ chịu, trong khi tại Singapore nhiều áp lực; ở Mỹ yêu cầu cao, bù lại thu nhập xứng đáng.
Phạm Nguyễn Hoàng Dũng, 27 tuổi cho biết, trải nghiệm hữu ích thời đại học đã tạo bước đệm giúp anh trở thành kỹ sư học máy và dữ liệu tại Ericsson Phần Lan.
Tinh thần tự học từ thời sinh viên giúp Mai Ánh Ly chuyển từ ngành ngân hàng sang CNTT, tư vấn giải pháp quản trị cho hàng trăm doanh nghiệp Mỹ, châu Âu...
Trần Thị Bích (sinh năm 1991) làm quản lý một dự án công nghệ cho khách hàng tại New York, cùng mức lương trong mơ nhờ nền tảng kiến thức từ trường đại học.
Ngày đầu đến Fsoft, Dương Hoài Nam nhìn quanh phòng chỉ thấy nhạc cụ, thay vì máy tính, anh hiểu mình trúng tuyển vì câu trả lời thật thà "biết đàn, hát".
Em trúng tuyển ngành Khoa học máy tính của trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP HCM, và ngành Trí tuệ nhân tạo, trường Đại học FPT, chưa biết chọn bên nào.
Nguyễn Duy Đức (sinh năm 1994) mang về loạt hợp đồng tổng trị giá hàng trăm triệu USD nhờ tinh thần thích làm việc lớn từ khi còn là thực tập sinh.
Sau khi tốt nghiệp hơn 7 năm, Hoàng Anh (sinh năm 1993) đã trở thành Solution Architect cho loạt dự án triệu USD của các ông lớn công nghệ thế giới.
Em đỗ cả hai trường nhưng phân vân không biết chọn trường nào.
Nhật BảnSinh viên Đại học FPT tham gia học kỳ Đào tạo trong doanh nghiệp (On the Job Training) tại FPT Japan trong ba tháng để tích lũy kinh nghiệm thực tế.