CPI tháng 4 của nước này đã tăng 3,2% so với năm ngoái, cao nhất kể từ năm 1991, trong khi cả sản lượng công nghiệp và chi tiêu hộ gia đình đều giảm vì nâng thuế.
Cho rằng hầu hết thiệt hại trong các vụ biểu tình quá khích đã cơ bản được khắc phục, hoạt động thương mại 2 nước vẫn diễn ra bình thường... Chính phủ cho rằng kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 5,8% năm nay.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 của cả nước tăng 0,2% so với tháng trước, chủ yếu do sự điều chỉnh của giá xăng và thực phẩm.
Tháng 5, giá lương thực và thực phẩm tại thủ đô giảm, trong khi giá đồ uống, quần áo điều chỉnh tăng.
Cơ quan này yêu cầu các tỉnh thành tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý giá, thuế, phí, đặc biệt đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
Theo báo cáo của Cục Thống kê thành phố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tháng 4 giảm 0,04% so với tháng trước. Đây là tháng thứ hai liên tiếp chỉ số giá tại TP HCM giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn thủ đô ước tăng 0,12% trong tháng tư, sau khi đã giảm 0,15% trong tháng trước.
Sau 4 lần giảm liên tiếp, giá bán lẻ mỗi bình 12kg hiện thấp hơn cuối năm ngoái khoảng 100.000-110.000 đồng.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 quay đầu giảm 0,44%. Có 4 trong 11 nhóm hàng giảm giá, những nhóm còn lại chỉ nhích nhẹ.
Nhu cầu tiêu dùng của người dân chững lại sau Tết khiến giá hàng thực phẩm đi xuống, kéo theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của hai thành phố lớn giảm tốc.
Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho rằng chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp trong tháng Tết không phải do sức mua yếu.
Gần một tháng sau Tết, nhà hàng, quán ăn ở TP HCM vẫn tăng giá cho dù thực phẩm ngoài chợ ế ẩm.
Kinh tế Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi lòng tin người tiêu dùng suy giảm và sẽ gánh hậu quả dài hạn nếu đầu tư, chi tiêu thiếu hiệu quả, theo khuyến cáo của HSBC.
Chỉ có duy nhất giá của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng trên 1% so với tháng trước.
Cả lạm phát và sản xuất của Trung Quốc đều suy giảm trong tháng 12 năm ngoái, cho thấy nước này vẫn còn rất nhiều thách thức nếu muốn cải tổ kinh tế.
Theo dự báo của Sở Công Thương Hà Nội, từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, giá cả một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng trung bình 10%.
Số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay cho thấy tổng sản phẩm trong nước ước đạt hơn 2,5 triệu tỷ đồng sau 12 tháng, tăng 5,42% so với cùng kỳ. Lạm phát cả năm đạt 6,04%.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2013 tăng 7,04%, cao hơn mức tăng năm 2012 và vượt chỉ tiêu cả nước.
Kết quả này thấp hơn nhiều so với muc tiêu 6% đề ra hồi đầu năm.
Theo Tổng cục Thống kê Trung Quốc, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 của nước này chỉ tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ giá thực phẩm giảm.