Tổng cục Thống kê ước tính tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay ước tăng 5,98% - cao nhất kể từ năm 2011.
Giảm 0,24% trong tháng này, chỉ số giá tiêu dùng cả năm chỉ tăng hơn 4%, thấp hơn chỉ tiêu Quốc hội giao.
Lạm phát nước này tháng 11 chỉ là 1,4%, cho thấy dấu hiệu yếu kém trong nền kinh tế lớn nhì thế giới.
Somali và Triều Tiên chỉ nhận điểm 8 trên 100, trong khi ở đầu kia của bảng xếp hạng, Đan Mạch, New Zealand và Phần Lan được đánh giá là trong sạch nhất thế giới.
Trong điều kiện giá cả ít biến động, các chuyên gia cho rằng việc doanh nghiệp có được hưởng lợi hay không hoàn toàn phụ thuộc vào phản ứng linh hoạt của chính sách.
Giá xăng điều chỉnh mạnh trong tháng 11 đã tác động lớn đến chỉ số giá.
Nhóm giáo dục tiếp tục là động lực chính đẩy chỉ số giá tháng 10 tăng 0,11%. Đây cũng là nhóm duy nhất biến động trên 1% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Nội tháng 10 tăng 0,04% so với tháng trước, thấp nhất kể từ tháng 6/2014.
Báo cáo mới của World Bank nhận định kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng ở mức khiêm tốn, một phần do sự yếu kém của khu vực nội địa.
Nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển dùng hình ảnh này để trong tham luận mở đầu Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu 2014, sự kiện quy tụ các chuyên gia hàng đầu trong nước và thế giới.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 0,4% trong tháng 9, chủ yếu do khu vực giáo dục biến động mạnh.
Theo báo cáo từ cơ quan Thống kê, trong tháng 9 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại hai thành phố lớn nhất cả nước đều tăng cao, chủ yếu do nhóm giáo dục.
Trong 24 nền kinh tế được ADB nghiên cứu, Việt Nam chỉ xếp thứ 16, bị đánh giá thấp về nhân lực, giáo dục, số bằng sáng chế và ấn bản khoa học.
Đây là mục tiêu vừa được Chính phủ thống nhất đề ra sau khi xin ý kiến Bộ Chính trị, Ban Chấp hành trung ương.
Xăng dầu tăng giá liên tiếp đẩy chỉ số nhóm giao thông tăng tới 0,44% so với tháng trước. Tuy nhiên, giá lương thực giảm đã góp phần giữ CPI cả nước tăng ở mức thấp.
Giá thịt gà, thịt lợn tại Hà Nội tăng mạnh, trong khi tại TP HCM giá cả các loại rau biến động sau đợt điều chỉnh giá xăng dầu đầu tháng 7.
Bất chấp việc điều chỉnh giá nhiên liệu, chỉ số giá tiêu dùng tại TP HCM trong tháng 7 vẫn có mức tăng thấp nhất từ đầu năm.
6 tháng đầu năm, nhóm dịch vụ y tế và giáo dục tăng cao hơn mức bình quân chung của cả rổ hàng hoá tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Giá điện, xăng dầu... cũng luôn rình rập tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 của nước này tăng 3,4% - mạnh nhất kể từ năm 1982, do thuế tiêu dùng và giá điện nước lên cao.
Nhóm mặt hàng thuốc và dịch vụ y tế có chỉ số giá tăng mạnh nhất trong tháng 6.