Bộ Giáo dục đang xem xét việc tồn tại song song hội đồng trường thành viên và hội đồng đại học quốc gia, có thể giữ nguyên hoặc giảm vai trò của một trong hai.
Phụ cấp ưu đãi nghề cho giáo viên mầm non dự kiến tăng từ 35-70% lên 45-80%; nhân viên y tế, thư viện trường học lần đầu có phụ cấp này.
'Những em không thể học lên cấp ba vì nhiều lý do khác nhau sẽ lấy gì làm cơ sở trình độ học vấn để làm hồ sơ xin việc?'.
'Mới căn dặn vài câu, học sinh đã muốn 'ăn tươi nuốt sống' tôi. Nếu bỏ hình thức đình chỉ với các em cá biệt, tôi biết dạy thế nào?'.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành giáo dục, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi mỗi ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025-2026.
Các tỉnh, thành được giao tuyển gần 66.000 giáo viên từ năm 2022, nhưng đến nay chỉ tuyển được khoảng 6.000.
Bộ Nội vụ đề nghị không chuyển các trường đại học trọng điểm, đa ngành, có chức năng quản lý nhà nước thuộc địa phương và bộ ngành khác về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chính phủ ước tính cần 30.000 tỷ đồng để miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến lớp 12 trên cả nước, bao gồm 8.200 tỷ bổ sung cho trẻ mầm non và học sinh THPT.
Bộ Giáo dục đề nghị Hà Nội xác minh phản ánh một trung tâm dạy thêm gần 600 học sinh, do giáo viên ở trường của các em dạy.
Chính phủ đề xuất hỗ trợ học phí, ăn trưa cho học sinh mầm non 3-5 tuổi là con công nhân, với mức 350.000 đồng một tháng.
Vụ trưởng Giáo dục Phổ thông nói không bắt buộc, mà chỉ khuyến khích các trường dạy buổi 2 nếu đủ cơ sở vật chất, giáo viên.
Hồng Linh, lớp 11 ở TP HCM, thấy "bội thực" vì một số môn học buổi 2 ở trường chỉ để nhồi nhét, luyện thi, trong khi em muốn làm hồ sơ du học.
'Học bán trú hai buổi tại trường, bố mẹ yên tâm làm việc, học sinh không phải chạy ngược chạy xuôi học thêm nửa ngày còn lại nữa'.
Các trường THCS, THPT sẽ phải dạy hai buổi mỗi ngày, thay vì chỉ áp dụng với cấp tiểu học như hiện tại, theo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giáo viên không cần dạy thêm miễn phí quá nhiều mà nên đổi mới phương pháp, dạy đúng giờ chính khóa, theo lãnh đạo Bộ Giáo dục.
Hơn 1,1 triệu học sinh thi tốt nghiệp THPT vào cuối tháng 6, trong năm đầu kỳ thi theo chương trình mới, tăng khoảng 40.000 em so với năm ngoái.
Hơn nửa triệu sinh viên theo học ở các đại học tư thục vào năm ngoái, tăng 61% so với năm 2019.
Học phí đại học công lập được tính theo % thu nhập bình quân đầu người, do Chính phủ quy định, theo đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học từ ngày 16/7, xác nhận nhập học muộn nhất hôm 30/8, theo dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
15.000 trung tâm, hộ đăng ký kinh doanh dạy thêm ở Hà Nội, "tăng rất nhiều" và mức học phí cũng cao hơn trước, khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục có hiệu lực.