TP HCMChị Thanh Nguyệt trải qua 9 lần IUI, hai lần IVF thất bại cùng vô số cơn đau trong hơn 6 năm chữa hiếm muộn, cuối cùng sinh một bé gái xinh xắn.
TP HCMNgười phụ nữ 34 tuổi quá kích buồng trứng, bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ nỗ lực giữ em bé chào đời an toàn, được cho là ca bệnh hy hữu trong y văn.
TP HCM100 cặp vợ chồng hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn sẽ được Bệnh viện Mỹ Đức hỗ trợ chi phí thụ tinh ống nghiệm.
TP HCMNgười đàn ông 38 tuổi cho rằng nhiều năm không có thêm con là do vợ vô sinh, bác sĩ khám phát hiện anh bị giãn tĩnh mạch thừng tinh.
Việt Nam ghi nhận khoảng 200.000 trẻ chào đời trong 26 năm nhờ các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, số bệnh viện điều trị hiếm muộn ngày càng nhiều và tỷ lệ thành công tăng.
Tinh trùng mang các phân tử DNA lỗi sẽ giảm khả năng thụ tinh, hoặc tạo ra phôi kém phát triển, là nguyên nhân gây vô sinh.
Tôi kết hôn hai năm nhưng chưa có con, kỳ kinh thường kéo dài trên 30 hoặc 35 ngày, liệu có phải tôi bị vô sinh không? (Trang, 29 tuổi, Hà Nội).
Hà NộiChị Huệ, 37 tuổi, và anh Chu Thế Kỷ, 41 tuổi đã có một bé lớn 14 tuổi, bé thứ hai 11 tuổi, đều mắc bệnh loạn dưỡng cơ bẩm sinh.
Hạnh, 32 tuổi, chưa có ý định kết hôn song lo khi gặp được ý trung nhân thì đã quá tuổi sinh con, quyết định đến bệnh viện trữ đông trứng.
TP HCMKỹ thuật đông lạnh phôi "thủy tinh hóa" giúp tăng cơ hội có thai cho bệnh nhân hiếm muộn nhờ tỷ lệ phôi sống sau rã đông đạt 100%.
TP HCMBác sĩ Hồ Mạnh Tường và PGS.TS.BS Vương Thị Ngọc Lan được mời biên soạn sách giáo khoa uy tín hàng đầu của ngành hỗ trợ sinh sản thế giới.
Khoảng 40% bệnh nhân vô sinh hiếm muộn liên quan bệnh lý lạc nội mạc tử cung, triệu chứng thường gặp là đau bụng khi đến kỳ kinh nguyệt.
Bonnie, em bé Australia đầu tiên chào đời nhờ kỹ thuật IVM được bác sĩ Việt Nam chuyển giao, mở ra hy vọng cho hàng nghìn phụ nữ hiếm muộn tại nước này.
Hà NộiNgười phụ nữ 30 tuổi đi khám hiếm muộn, bác sĩ chẩn đoán viêm nhiễm phụ khoa khiến vi khuẩn ngược dòng gây tắc vòi trứng.
Hà NộiCô gái 26 tuổi, kết hôn một năm không có con, đi khám phát hiện hiếm muộn do rối loạn rụng trứng, kinh nguyệt thất thường.
TP HCM100 cặp vợ chồng hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn sẽ được Bệnh viện Mỹ Đức hỗ trợ chi phí thụ tinh ống nghiệm.
TP HCMVợ chồng sản phụ 48 tuổi, đón hai bé trai song sinh đầu lòng khỏe mạnh sau hơn 3 năm chữa hiếm muộn với nhiều lần thụ tinh trong ống nghiệm thất bại.
TP HCMChị Minh 30 tuổi, phẫu thuật buồng trứng, 4 lần chuyển phôi thất bại trước khi thành công hai phôi cuối, sinh đôi bé gái khỏe mạnh.
TP HCMLưu Tuyết Trân và Mai Quốc Bảo, hai trong ba đứa trẻ đầu tiên tại Việt Nam ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm, hội ngộ tại Bệnh viện Từ Dũ sáng 27/4, sau 25 năm.
TP HCM80 cặp vợ chồng hiếm muộn có hoàn cảnh khó khăn sẽ được Bệnh viện Mỹ Đức hỗ trợ chi phí thụ tinh ống nghiệm.