Thủ tướng giao EVN, PVN lần lượt làm chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2, đảm bảo hoàn thành vào cuối 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương triển khai, hoàn thành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận vào năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất phía Liên bang Nga tăng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, gồm đào tạo nhân lực, ưu đãi tài chính, chuyển giao công nghệ.
Nga mong muốn cùng Việt Nam thúc đẩy hợp tác trong khoa học - công nghệ và bày tỏ sẵn sàng tham gia xây dựng ngành công nghiệp điện hạt nhân của Việt Nam.
Ban chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân do Thủ tướng đứng đầu vừa được lập.
EVN đề xuất Thủ tướng giao tập đoàn tiếp tục đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và các nguồn điện mới.
Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận phải triển khai, hoàn thành công tác đầu tư trong 5 năm, theo yêu cầu của Thủ tướng.
Việt Nam cần khoảng 2.400 nhân lực trong trường hợp tái triển khai hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, tức mỗi nhà máy là 1.200 người.
Khánh HòaLãnh đạo Ninh Thuận kiến nghị Trung ương có cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai dự án điện hạt nhân, góp phần sự phát triển địa phương.
Bộ trưởng Công Thương đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và tài chính cho Việt Nam để triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Các buổi họp của bất kỳ bộ phận nào tại Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) - nơi tôi làm việc - cũng bắt đầu với 15 phút “Lời nhắc an toàn”. Đây là khoảng thời gian cần thiết để ghi nhận, báo cáo mọi biểu hiện dù là nhỏ nhất liên quan tới các vấn đề an toàn, đặc biệt là an toàn hạt nhân.
Bộ Công Thương đề xuất thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự kiến do Thủ tướng làm trưởng ban.
Tổng Bí thư Tô Lâm mong muốn người dân Ninh Thuận chia sẻ nguồn lực để xây dựng dự án điện hạt nhân góp phần phát triển đất nước.