Dấu hiệu phổ biến ung thư cổ tử cung là chảy máu âm đạo, dịch tiết bất thường, đau vùng chậu, trễ kinh...
Cô gái 28 tuổi ở TP HCM mới đính hôn thì phát hiện ung thư cổ tử cung, tha thiết muốn sinh con nên quyết không cắt bỏ tử cung.
Bao nhiêu tuổi là phù hợp để tiêm văcxin ngừa ung thư tử cung; người đã có quan hệ tình dục thì nên chích ngừa bệnh hay không?
99,7% trường hợp ung thư cổ tử cung có sự hiện diện của virus HPV - tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Trung bình mỗi ngày Việt Nam có 14 người phát hiện bị ung thư cổ tử cung.
Cô gái 22 tuổi đau tức bụng, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á TP HCM khám chẩn đoán bị u tử cung.
Khối u xơ tử cung kích thước lớn tương đương bào thai 6 tháng tuổi, nặng 6 kg, đã được các bác sĩ bóc tách thành công.
Xét nghiệm đầu tiên của Việt Nam cho phép phát hiện 14 chủng virus nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung, nhận diện mức độ hoạt động của virus.
Chảy máu âm đạo sau khi mãn kinh, ra máu bất thường giữa 2 kỳ kinh nguyệt... là dấu hiệu phổ biến của ung thư cổ tử cung.
Triệu chứng điển hình của u xơ tử cung là đau bụng trước và sau kỳ kinh, mót tiểu, rối loạn kinh nguyệt, ra máu âm đạo bất thường.
Ung thư buồng trứng, tử cung, cổ tử cung là 3 bệnh ung thư phổ biến ở bộ phận sinh dục nữ, với triệu chứng điển hình là chướng bụng, thay đổi thói quen đi vệ sinh.
Phụ nữ có nhiều đối tác tình dục, từng bị sùi mào gà, hệ thống miễn dịch suy yếu, hút thuốc... dễ bị ung thư cổ tử cung.
Phụ nữ bị u xơ tử cung dưới niêm thường gây mất máu nhiều trong ngày hành kinh, tình trạng này kéo dài có thể gây biến chứng về tim mạch.
Tiêm ngừa văcxin HPV, khám tầm soát định kỳ giúp phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư cổ tử cung.
Chị Tuấn Anh 34 tuổi phát hiện ung thư trong thai kỳ, quyết không hoá xạ trị mà chờ con chào đời an toàn mới bắt đầu điều trị.
Những khối u choán phần lớn diện tích lòng tử cung khiến chị Thụy mất máu nhiều trong những ngày hành kinh.
Chị Thoa suốt thập kỷ tìm đủ cách chữa vô sinh mà không hiệu quả, gần đây đi khám mới biết khối u xơ 14 cm trong tử cung khiến chị không thể có thai.
Phòng tránh ung thư bằng cách không hút thuốc lá thuốc lào, ăn uống vệ sinh an toàn, rèn luyện sức khỏe, đi khám định kỳ...
Xét nghiệm phết tế bào Pap Smear có thể bỏ sót 50% tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, do đó các chuyên gia khuyến cáo nên kết hợp thực hiện xét nghiệm HPV DNA để phát hiện sớm bệnh.
Nếu bạn thấy xuất hiện mụn cóc bất thường, đau hoặc chảy máu không rõ nguyên nhân... cần đi khám ngay bởi có thể là triệu chứng ung thư cổ tử cung.