Nhiều phụ nữ lầm tưởng đã quan hệ tình dục, cổ tử cung đang tổn thương, cho con bú... thì không thể tiêm văcxin ngừa ung thư cổ tử cung.
Mẹ tôi năm nay 80 tuổi, bệnh Parkinson, đi lại khó khăn, vừa phát hiện ung thư cổ tử cung giai đoạn 2.
Cô gái 28 tuổi ở TP HCM mới đính hôn thì phát hiện ung thư cổ tử cung, tha thiết muốn sinh con nên quyết không cắt bỏ tử cung.
Bao nhiêu tuổi là phù hợp để tiêm văcxin ngừa ung thư tử cung; người đã có quan hệ tình dục thì nên chích ngừa bệnh hay không?
99,7% trường hợp ung thư cổ tử cung có sự hiện diện của virus HPV - tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Trung bình mỗi ngày Việt Nam có 14 người phát hiện bị ung thư cổ tử cung.
Ung thu cổ tử cung không có triệu chứng rõ ràng, đa số phát hiện ở giai đoạn muộn phải phẫu thuật cắt một phần hoặc toàn bộ tử cung.
Có khoảng 100 chủng virus HPV, trong đó chủng 16 và 18 gây ra 70% trường hợp ung thư cổ tử cung.
Virus HPV dễ lây khi quan hệ tình dục, gây ung thư cổ tử cung, miệng họng, hậu môn, dương vật...
Bác sĩ Trần Đặng Ngọc Linh cho biết, nữ giới 9-26 tuổi có thể tiêm vắcxin ngừa virus HPV, song thời điểm tốt nhất là 9-16 tuổi.
Các triệu chứng của ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu thường là ra huyết sau giao hợp, dịch tiết nhiễm trùng âm đạo.
Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Đặng Ngọc Linh, hiện không có thuốc đặc trị HPV, phụ nữ có thể chủ động phòng ung thư cổ tử cung bằng văcxin.
Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Đặng Ngọc Linh, ung thư cổ tử cung đang dần trẻ hóa, do tuổi quan hệ tình dục sớm hơn trước.
Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Đặng Ngọc Linh cho biết, chỉ 5% phụ nữ đi tiêm ngừa, 10% tầm soát định kỳ ung thư cổ tử cung.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 270 triệu liều văcxin ngừa HPV phải trải qua 6 lần xem xét tính an toàn suốt 11 năm qua.