Trường Đại học Sài Gòn tổ chức riêng kỳ thi đánh giá năng lực đầu vào trên máy tính, dự kiến có nhiều đợt thi từ tháng 4 đến tháng 6.
Với tổng chỉ tiêu 4.200, Học viện Tài chính (AOF) dành ít nhất 60% để tuyển thẳng và xét tuyển học sinh giỏi cấp THPT, tăng 10% với năm ngoái.
Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm nay của 17 trường quân đội là khoảng 4.300, giảm hơn 500 so với năm ngoái.
Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP HCM, tuyển 2.830 sinh viên, giảm 675 so với năm ngoái.
Cổng đăng ký thi đánh giá tư duy sẽ mở trong một tháng, từ 30/3 đến 30/4; ba đợt thi lần lượt diễn ra vào 10/6, 17/6 và 8/7.
Năm 2023, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM dành 45-55% chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp, tăng 5% so với năm ngoái.
Năm nay, trường Đại học Luật Hà Nội (HLU) tuyển 2.500 sinh viên cho bốn ngành Luật, Luật Kinh tế, Luật thương mại quốc tế và Ngôn ngữ Anh, tăng 100 so với năm ngoái.
Đại diện Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết thí sinh có thể tự ôn tập thi đánh giá tư duy bằng cách nắm chắc kiến thức THPT, tận dụng các nguồn tài liệu chính thống.
Năm nay, Học viện Kỹ thuật mật mã (ACTVN) vẫn ưu tiên thí sinh có IELTS, TOEIC, TOEFL, nhưng mức điểm cộng được phân loại theo nhóm.
Đại diện Đại học Quốc gia TP HCM nói đề thi đánh giá năng lực bao phủ nhiều lĩnh vực, mục tiêu là đánh giá khả năng xử lý vấn đề của thí sinh chứ không chỉ kiểm tra kiến thức.
Năm 2023, trường Đại học Thương mại đào tạo thêm năm ngành mới, nâng tổng số ngành đào tạo lên 36, tăng 700 chỉ tiêu so với năm ngoái.
Năm 2023, trường Đại học Bách khoa TP HCM duy trì xét tuyển chủ đạo bằng phương thức kết hợp nhiều tiêu chí, tối đa 90% sinh viên trúng tuyển.
Ngoài xét điểm thi tốt nghiệp THPT, trường Quốc tế và trường Đại học Kinh tế, Khoa học xã hội và nhân văn tuyển sinh bằng điểm thi đánh giá năng lực, các chứng chỉ quốc tế.
Với thí sinh xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh kết hợp học bạ, Đại học Giao thông vận tải lấy điểm sàn 15 cho tổng hai môn còn lại của tổ hợp xét tuyển, tăng 3 điểm so với năm ngoái.
Năm nay, lần đầu tiên trường Đại học Điện lực (EPU) có phương thức xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với học bạ hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT.
Đại học Bách khoa Hà Nội bỏ yêu cầu điểm học bạ đạt 7 trở lên với các môn trong tổ hợp, khi xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT và đánh giá tư duy năm nay.
Năm 2023, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) dự kiến mở thêm bốn ngành, chỉ tiêu tăng từ 3.820 lên 4.280.
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, dự kiến tuyển 2.150 sinh viên, với bốn phương thức, tương tự năm ngoái.
Năm 2023, trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lần đầu sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội để xét tuyển, áp dụng với nhóm ngành kinh doanh, công nghệ.
Năm nay, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) tuyển 5.860 sinh viên, tăng điểm nhận hồ sơ xét học bạ từ 20 lên 21.