Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ chế biến sâu, tách chiết ra sản phẩm đất hiếm, cần nghiên cứu và có chính sách để doanh nghiệp tham gia chuyển giao công nghệ, theo chuyên gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Lai Châu sớm lập quy hoạch và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, trong đó có đất hiếm.
Lai ChâuTrong 30 năm, chủ đầu tư dự tính khai thác hơn 17 triệu tấn quặng đất hiếm tại mỏ Bắc Nậm Xe, sau đó chế biến sâu với hàm lượng hơn 95%.
Các nhà khoa học đề xuất phát triển công nghệ chế biến các nguyên tố có giá trị cao như Pr, Nd, đồng thời xây dựng trung tâm chuyển giao làm chủ công nghệ lõi.
Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu đất hiếm, dự tính tổng sản lượng đạt hơn 2 triệu tấn quặng mỗi năm.
Hệ thống trí tuệ nhân tạo do nhóm nhà khoa học Trung Quốc phát triển có thể giúp xác định vị trí mỏ đất hiếm tiềm năng khổng lồ trên dãy Himalaya.
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc.
Chưa khai thác được đất hiếm có thể khiến Việt Nam lỡ cơ hội chiếm lĩnh thị trường tài nguyên này, theo Tổng cục phó Địa chất và Khoáng sản Nguyễn Văn Nguyên.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho doanh nghiệp khai thác hai mỏ đất hiếm ở Lai Châu và Yên Bái từ năm 2014, nhưng đến nay chưa mỏ nào hoạt động.
Gần 100 người mất một năm khảo sát khắp rừng núi Yên Bái, Lai Châu, Lào Cai để tìm đất hiếm - thành phần không thể thiếu trong sản xuất thiết bị công nghệ cao.