Muốn trở thành thủ khoa, Hữu Luân đọc tài liệu, tự soạn đề cương ôn tập, thậm chí đăng ký học 13 môn ở học kỳ thứ 5, gấp đôi thông thường.
Thu Hằng đỗ chương trình thạc sĩ Giáo dục của Đại học Oxford hồi tháng 4, trước khi nhận bằng thủ khoa tốt nghiệp trường Ngoại ngữ với điểm trung bình 3.97/4.
Bỏ Đại học Luật Hà Nội sau năm đầu để thi vào ngành Dinh dưỡng của Đại học Y Hà Nội, Hồng Ngọc ẵm danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp hệ cử nhân.
Từ chỗ học "làng nhàng" sau khi trượt hàng loạt trường chuyên, Đức Anh nỗ lực ôn tập, thi đỗ Đại học Y Hà Nội rồi trở thành thủ khoa đầu ra, đạt IELTS 8.0.
Vào phòng thí nghiệm để học hỏi, Bùi Văn Trường say mê làm đến 12 tiếng mỗi ngày, bảo vệ đề tài về đồng phân hoạt chất từ ớt với điểm xuất sắc.
Lê Hoài Linh, 22 tuổi, tốt nghiệp thủ khoa đầu ra Học viện Ngoại giao với điểm tổng kết 3.93/4, cùng điểm 10 khóa luận, giành nhiều giải thưởng và học bổng.
Học với nhau từ THPT, Linh và Du được tuyển thẳng vào trường Đại học Công nghệ rồi cùng tốt nghiệp với số điểm 3.88/4, giành danh hiệu thủ khoa.
Học chuyên Lý và không nổi trội ở cấp 3, Đức "đuối" hơn các bạn khi vào ngành Khoa học máy tính, nhưng rồi tốt nghiệp thủ khoa trường Đại học Công nghệ.
TP HCMKim Ngân, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM trong 3,5 năm với điểm 9.04/10, được nhận làm việc tại Intel Việt Nam sau kỳ thực tập.
Nhật Linh, thủ khoa tốt nghiệp Sư phạm Hóa, nói không quan trọng học bao lâu mỗi ngày, nhưng dứt khoát phải phải duy trì kỷ luật khi học, đọc tài liệu trước khi đến lớp.
Gia cảnh khó khăn song Thu Hường xin mẹ đi học, giành học bổng, làm thêm để trang trải, trở thành thủ khoa tốt nghiệp trường Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ngô Phương Trang, 22 tuổi, giành học bổng tiến sĩ toàn phần Đại học Quốc gia Singapore, trước khi tốt nghiệp cử nhân hai tháng.
Đức Minh, thủ khoa đầu ra trường Đại học Tôn Đức Thắng, nói mê chơi game, không chạy đua điểm số và chấp nhận ra trường muộn để được học môn yêu thích.
Nhà nghèo, Kim Thái nỗ lực giành học bổng và đi làm để học, thành thủ khoa đầu ra Đại học Kinh tế - Luật, đỗ thạc sĩ ở Hàn Quốc, Australia...
Là người duy nhất trong nhà được đi học đại học, Trần Thế Dương coi đây là động lực, chinh phục tất cả môn ở Bách khoa Hà Nội với điểm xuất sắc.
Nguyễn Thị Hằng, người miền biển Quỳnh Lưu, tốt nghiệp sớm Bách khoa Hà Nội với điểm xuất sắc ngành Kỹ thuật hóa học, sau khi vượt qua sự tự ti vì "không có gì nổi trội".
Nghỉ trường Y sau 1,5 năm, dự định du học nhưng không thành, Nhật Ánh thi lại đại học, trở thành sinh viên xuất sắc ở Ngoại thương.
Thái Tài tốt nghiệp trong 3,5 năm, đạt loại xuất sắc với điểm trung bình 9,38/10, IELTS 8.0, thuộc diện hiếm ở Bách khoa TP HCM.
Với 47/48 môn điểm A, Hà Ninh không chỉ nhận bằng sớm nửa năm, mà còn đứng đầu trong số hơn 1.000 sinh viên tốt nghiệp sớm của Đại học Ngoại thương.
Với 41/44 môn học đạt 9 và 10 điểm, Hoàng Dương trở thành thủ khoa đầu ra có điểm trung bình cao nhất từ trước đến nay của trường Đại học Kinh tế Quốc dân.