Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm, không gian văn hóa di sản, du lịch và dịch vụ, kết nối vùng Thủ đô và vùng đồng bằng sông Hồng.
Hà NộiKhu vực ven sông Hồng được định hướng thành trục kinh doanh dịch vụ trung tâm của Thủ đô, tương tự "thành phố nổi', theo đề xuất của liên danh tư vấn.
Khi điều chỉnh quy hoạch thủ đô, thành phố cần lấy trục sông Hồng để phát triển cân đối, theo Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng.
Xây dựng trục cảnh quan xanh, chỉnh trị dòng sông và đảm bảo sinh kế cho người dân là "ba bài toán khó nhất của quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng".
Trong khu vực dự kiến quy hoạch, các bãi đất ven sông Hồng đa dạng về loại hình với đất trống chưa sử dụng, đất trồng rau màu, hoa, cây cảnh và các khu phố, làng xóm nằm ngoài đê.
Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được nghiên cứu trên diện tích hơn 11.000 ha, trải dài 40 km và chạy qua địa giới hành chính 13 quận, huyện.
TP Hà Nội đang nghiên cứu quy hoạch 8 bãi sông Hồng, trong đó dự kiến 6 khu vực cho phép xây dựng tỷ lệ từ 5% đến 15%; còn lại định hướng phát triển không gian mở.
Hà NộiHàng chục đề án liên quan đến quy hoạch đô thị sông Hồng được đề xuất trong những năm qua nhưng đều chưa thành hiện thực.
Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng lấy dòng sông làm trục giữa và phát triển hài hòa hai bên bờ sông, theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ.
Hà NộiQuy hoạch phân khu đô thị sông Hồng có quy mô diện tích khoảng 11.000 ha, kéo dài 40 km từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở.
Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng dự kiến được TP Hà Nội ban hành vào tháng 6, với chức năng chính là công trình công cộng, công viên cây xanh.