Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm, không gian văn hóa di sản, du lịch và dịch vụ, kết nối vùng Thủ đô và vùng đồng bằng sông Hồng.
Các địa phương như Hà Nội, TP HCM cần tránh dàn trải khi phát triển đô thị, đặc biệt cần quan tâm đến mức sống của người dân, theo Bộ Xây dựng.
Đồ án quy hoạch Thủ đô xác định có cơ chế đặc thù để đẩy nhanh tiến độ 14 tuyến đường sắt đô thị, tăng 4 tuyến so với quy hoạch trước đó.
Hà Nội đề xuất mô hình thành phố trong Thủ đô gồm phía Tây, phía Bắc và phía Nam, theo dự thảo đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Thành phố phía Nam có thể được xây dựng trong giai đoạn 2045-2065 khi hình thành sân bay thứ hai của Thủ đô ở khu vực này, theo Phó chủ tịch Hà Nội Dương Đức Tuấn.
Dự báo dân số lên tới 14 triệu vào năm 2045, Hà Nội muốn thiết kế mạng lưới giao thông công cộng dày đặc từ trung tâm ra ngoại thành.
Ngoài hai thành phố phía Tây và phía Bắc đã nghiên cứu trước đó, Hà Nội đề xuất quy hoạch thành phố phía Nam, thuộc huyện Phú Xuyên và Ứng Hòa.
Hà Nội dự kiến di dời một số đại học ra đô thị vệ tinh, xây dựng trường mới theo mô hình khu đại học tập trung, phân bố theo cụm ngành, nghề đào tạo.
Đơn vị tư vấn quy hoạch Thủ đô đưa ra ba kịch bản tăng dân số đến năm 2030, trong đó mức cao nhất 11 triệu, cao hơn 2,5 triệu người so với hiện nay.
Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội bổ sung phương án sân bay thứ hai của thành phố ở phía bắc trục cao tốc Tây Bắc - quốc lộ 5, thuộc 5 xã của hai huyện Phú Xuyên và Ứng Hòa.
Nhiều chuyên gia đặt vấn đề có nên giữ mô hình đô thị vệ tinh sau 12 năm quy hoạch "treo", đặc biệt trong bối cảnh Hà Nội định hướng phát triển "thành phố trong thành phố".
Hà Nội định hướng xây dựng hai thành phố phía Bắc và Tây với kỳ vọng tạo ra cực tăng trưởng mới, tuy nhiên mô hình này sẽ gặp không ít thách thức, theo các chuyên gia quy hoạch.
Từng được kỳ vọng giúp Hà Nội giãn dân, sau hơn thập kỷ 5 đô thị vệ tinh vẫn quy hoạch "treo", trong khi hạ tầng nội đô quá tải trước áp lực tăng dân số.
Hạ tầng đô thị quá tải do mục tiêu giãn dân các quận nội đô không đạt, trong khi dân số thành phố tiếp tục tăng nhanh sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội.
Ngoài ba trục không gian chính theo quy hoạch cũ, thành phố nghiên cứu bổ sung thêm hai trục Nhật Tân - Nội Bài và phía Nam nối trung tâm Thủ đô.
Phương án thứ nhất, địa điểm xây dựng sân bay thuộc bốn xã của huyện Thanh Oai, Thường Tín và phương án hai là năm xã thuộc huyện Ứng Hòa.
Sông Hồng được định hướng là trục xanh, cảnh quan trung tâm và phát triển đô thị hài hòa hai bên sông, theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị nghiên cứu mô hình nhà xây nén, đô thị nén, nhưng trong nhà có vườn cây, trong thành phố có rừng ở trung tâm Hà Nội.
Bí thư Hà Nội yêu cầu kiên định với định hướng phát triển hai thành phố trực thuộc Thủ đô gồm Bắc sông Hồng và Tây Hà Nội khi điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung.
Thủ đô sẽ có chuỗi đô thị Bắc và Nam sông Hồng, hình thành thành phố phía Tây kết nối hai đô thị vệ tinh Hòa Lạc - Xuân Mai.