Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nền kinh tế chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn, lạm dụng sẽ gây mất ổn định kinh tế vĩ mô, theo đại biểu Nguyễn Quang Huân.
Kết quả giám sát tối cao việc thực hiện nghị quyết về gói tài khóa tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp 7, theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Giải trình Quốc hội, Phó thủ tướng Lê Minh Khái nói vì sự phức tạp và số tiền lớn, gói phục hồi kinh tế cần làm "rất thận trọng để tránh sơ suất, trách nhiệm sau này".
Ông Vương Đình Huệ đánh giá, nửa năm 2022 đã trôi qua nhưng vẫn chưa có danh mục dự án dùng vốn từ gói phục hồi kinh tế và các dự án giải ngân chậm.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ các nhiệm vụ, dự án thuộc chương trình phục hồi kinh tế để tránh manh mún, dàn trải.
Vietravel Airlines vừa kiến nghị Thủ tướng loạt giải pháp để gỡ khó cho các hãng bay, trong đó có miễn thuế nhập khẩu nhiên liệu hàng không.
Gói phục hồi kinh tế tổng thể với quy mô 350.000 tỷ đồng được đưa ra với nhiều chính sách hỗ trợ, giải ngân trong năm 2022 và 2023.
Cho rằng hỗ trợ quan trọng nhất lúc này không nằm ở gói cứu trợ mà làm sao để nền kinh tế mở cửa liên tục và bền vững, ông Vũ Thành Tự Anh đề xuất chi nhiều hơn cho y tế, giảm VAT đồng loạt.
Nhiều đại biểu Quốc Hội góp ý, nguồn lực nên tập trung cho doanh nghiệp có đủ sức khoẻ để số này kéo theo sự phục hồi dần của các doanh nghiệp khó khăn hơn.
Theo bà Vũ Thị Lưu Mai, gói phục hồi kinh tế có thể chấp nhận rủi ro nhưng cần bước đi vững chắc chứ không chịu áp lực vì mục tiêu tăng trưởng hay thành tích.
Chuyên gia Trương Văn Phước cho rằng nên huy động vốn trong nước và để tạo không gian thực thi gói hỗ trợ nên đặt mức lạm phát mục tiêu bình quân 3-5 năm thay vì "cứng" hằng năm.
Phó trưởng ban Kinh tế trung ương tính toán, Covid-19 đã khiến nền kinh tế Việt Nam bị thiệt hại khoảng 847.000 tỷ đồng trong 2 năm qua.
Quy mô gói phục hồi kinh tế, theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, khoảng 5,5-8% GDP, tức khoảng 445.760-666.000 tỷ đồng.
Ngoài chính sách về tài khoá, tiền tệ là cốt lõi, chương trình phục hồi kinh tế còn huy động nguồn lực từ các quỹ ngoài ngân sách, quỹ doanh nghiệp và khu vực tư nhân.
Quốc hội sẽ tổ chức diễn đàn kinh tế, lắng nghe ý kiến chuyên gia về gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế xã hội, theo ông Vũ Hồng Thanh.
Gói hỗ trợ quan trọng nhất lúc này theo các chuyên gia phải thực hiện nhanh, khi các nước đã đi đến cuối đoạn đường.
Hà NộiCác doanh nghiệp cho biết đang chờ đợi một gói kích cầu tổng thể, trong đó có gói vay lãi suất rẻ hơn hiện tại 3-4% để giúp họ hồi phục sức khoẻ sau đại dịch.
Lượng khách đặt phòng đã tăng đáng kể, một số địa phương, điểm du lịch đang tất bật kích cầu du lịch, nhưng để ngành này phục hồi cần nhiều hơn thế.
Nguyên Quyền Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Trương Văn Phước chia sẻ lý do nên ưu tiên vay trong nước để phục hồi kinh tế và góc nhìn về lạm phát hiện nay.
Ông Vũ Tuấn Hưng cho rằng, nguồn nhân lực số chính là một trong các giải pháp thông minh cho sự phục hồi và phát triển bền vững của TP HCM.