Để ăn mừng, kỷ niệm một năm mới đến, Việt Nam tổ chức Tết Nguyên đán, Mông Cổ diễn ra Tsagaan, còn người Thái Lan làm lễ té nước Songkran.
Khi những cánh hoa đào đầu tiên trên núi đá bung sắc đỏ báo mùa xuân về, người H'Mông ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La lại tưng bừng chuẩn bị các nghi thức, nghi lễ cho ngày Tết.
Màu sắc của nội y nói lên điều ước của mọi người trong năm mới: màu đỏ đem lại thịnh vượng, màu vàng hạnh phúc, xanh lá cây dồi dào sức khỏe. Một số nơi còn mặc ngược với niềm tin nhân đôi may mắn.
Giữa tiết trời giá rét ngày đầu năm mới, người dân Nhật Bản có một phong tục lạ là chỉ mặc khố tắm nước lạnh ở một số điểm công cộng như công viên hay đền thờ.
Người dân Tây Ban Nha ăn 12 quả nho và mặc nội y đỏ đặc biệt khi rung chuông chào đón năm mới.
Để đem lại may mắn trong năm mới, người dân Thổ Nhĩ Kỳ thường mặc đồ lót đỏ vào tiệc tất niên, còn người Đan Mạch sẽ đập vỡ chén đĩa trước cửa nhà.
Mì, hoa quả có hình tròn, rau xanh hay cá trích là những thực phẩm đơn giản nhưng theo quan niệm của một số nước thì chúng sẽ mang lại nhiều may mắn.
Theo quan niệm của người làng An Định (Nghĩa Lộ, Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội), nếu xin được lửa từ đình làng về nhà hay còn gọi là "lấy đỏ" thì gia đình sẽ gặp nhiều may mắn.
Tục rước các cụ thọ trên 80 tuổi lên Miếu Tiên Công được ở đảo Hà Nam (Quảng Ninh), nhằm bày tỏ lòng biết ơn với những người đã có công lập nên mảnh đất này.
Người Mông Cổ thường dậy sớm trước cả bình minh và mặc quần áo mới, nhóm lửa vào sáng mùng 1 trong khi dân Hàn Quốc lại treo một cái xẻng bằng rơm dùng để hốt thóc gạo rơi vãi ngoài cửa với mong muốn nhận phúc lộc quanh năm.
Tận tay gói bánh tét, ngắm nhìn chữ thư pháp hay tìm hiểu về tập quán cúng lễ gia tiên với ý nghĩa của mâm ngũ quả... là những hoạt động gây hứng thú đặc biệt với du khách khi ở Việt Nam dịp Tết Nguyên đán.
Cỗ Tết Osechi được đặt trong một chiếc hộp sơn mài hình vuông, nhiều tầng mang tên Jubako, thường có màu đen hoặc đỏ, và trang trí bằng những họa tiết truyền thống.
Đập trống, chơi đu ngày xuân là những hoạt động dân gian quen thuộc đối với các tộc người Tạng - Miến, San, một số dân tộc phía tây Myanmar, Thái Lan và cả Việt Nam.
Không gội đầu vào ngày mùng 1 để được mãi phát tài, không về thăm nhà bố mẹ đẻ vì sẽ mang lại sự xui xẻo là những tục lệ người dân bản địa Trung Quốc luôn luôn giữ gìn và làm theo.
Tết Cơm mới, Tết Nguyên đán hay Tết năm mới đều được người Thái tổ chức vui chơi cùng các lễ nghi theo lịch riêng của mình hằng năm.
Nếu bỏ một đồng 5 yên Nhật vào ví, bạn sẽ không phải lo lắng chuyện tiền bạc còn các cô dâu nước Anh lót đồng 6 xu xuống giày lúc làm lễ thì cuộc hôn nhân sau này sung túc.
Người Siberia ở Nga thường nhảy vào hồ băng để tắm mừng năm mới còn dân Peru sẽ tổ chức lễ hội đánh nhau để giải quyết mọi "ân oán" với hàng xóm trong năm cũ.
Chú mèo giáng sinh, phù thủy Befana, ác quỷ Krampus... là những cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong ngày Chúa tái sinh.
Theo một số tài liệu ghi nhận, cây thông Noel ban đầu xuất hiện ở Đức để tưởng nhớ công ơn truyền đạo của một giáo sĩ. Qua nhiều thế kỷ, phong tục này du nhập vào nước Mỹ nhờ những người Đức nhập cư.
Trang trí cây chuối thay vì cây thông ở Ấn Độ, hóa trang thành ác quỷ để dọa trẻ em ở Áo hay ăn sâu bướm ở châu Phi ... là một số phong tục Giáng sinh lạ kỳ.