Trên thực tế, sự may mắn nằm ở phong bao màu đỏ, chứ không phải là số tiền bên trong nhưng người Trung Quốc thường mừng tuổi 500-2.000 tệ (1,6-6,6 triệu đồng).
Lần đầu trải nghiệm gói bánh chưng theo kiểu truyền thống, hai vị đại sứ Anh và Italy khiến nghệ nhân ẩm thực Phạm Ánh Tuyết ngỡ ngàng khi không hề lóng ngóng trong việc sử dụng lá, lạt.
Phố ông đồ ở góc đường Phạm Ngọc Thạch - Nguyễn Thị Minh Khai vừa hoạt động đã thu hút đông đảo giới trẻ đến dạo chơi, xin chữ, và chụp hình lưu niệm.
Bạn có nhớ hết những ngày Tết trong năm? Hãy thử tài với những câu trắc nghiệm sau.
Người Mông tại bản Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã bắt đầu đón Tết với nhiều phong tục truyền thống như mang nông cụ vào nhà dán giấy để tri ân, làm bánh dày cúng lễ tổ tiên hay chơi ném pao, thổi khèn...
Với người Việt, năm mới sẽ được tính từ ngày 1/1 âm lịch, thường là vào đầu tháng hai hàng năm. Còn ở Thái Lan, năm mới vào dịp 13 đến 15/4 hàng năm.
Người Thái chúc nhau bằng câu "Sawadee pi mai", người Italy dùng "Buon anno" trong khi người Anh dùng câu chúc phổ biến "Happy new year".
Người dân trên khắp thế giới vẫn luôn tin vào sự may mắn khi chạm vào những bức tượng thiêng hay những công trình điêu khắc cổ sẽ đem lại phước lành.
Các nguyên liệu của Osechi đều để chỉ đến những ước muốn cho năm mới như rễ cây ngưu bàng là mong trường thọ, trứng cá trích với ý nghĩa sinh sôi nảy nở hay khoai lang vàng mang đến sự sung túc.
Trong dân gian Trung Quốc, chữ “quýt” gần âm với chữ “cát” vì vậy người ta tin rằng đầu năm mới nhận được quà là những quả quýt đỏ sẽ được may mắn sung túc cả năm.
Vào ngày cuối cùng của năm, người Mông Cổ đặt ba viên đá lạnh trước cửa nhà để thần ngựa uống khi tới thăm. Ngày đầu tiên họ đến nhà người thân và tại mỗi nhà khách và gia chủ đều phải thực hiện nghi lễ chào hỏi bằng một tấm khăn Khadag.
Khi ăn món này, những người ngồi chung một bàn sẽ dùng đũa sạch xáo tất cả nguyên liệu trộn vào nhau, món ăn càng lộn xộn, vương vãi ra bên ngoài bao nhiêu thì may mắn, hạnh phúc càng đến nhiều với người được thưởng thức.
Nhiều làng quê Việt Nam có tục lệ lấy nước đêm giao thừa để cầu may mắn, đồng thời cảm ơn tổ tiên như ở thôn Giếng Đõ, Yên Sơn, Tuyên Quang hay làng Đụn Dương, làng Yên Thôn, Thạch Thất, Hà Nội.
Mì trường thọ, bánh trôi tàu hay trái cây tươi như đào, quýt là những món ăn được người Trung Quốc quan niệm sẽ đem đến nhiều may mắn trong năm mới.
Chùa bà Thiên Hậu là một trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa được xây dựng ở Sài Gòn vào năm 1760.
Chùa Hương, Bái Đính và Yên Tử là những điểm du lịch tâm linh hút khách bậc nhất ở miền Bắc vào mỗi dịp Tết đến.
Cành mai vàng, cây tắc, quần áo mới hay mứt dừa, bao lì xì... là những món tạo nên sắc màu ngày Tết ở Sài Gòn.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Hơn 40 khách Ba Lan đã được tìm hiểu về mâm cỗ gia tiên, nhận chữ từ thầy đồ và thưởng thức ẩm thực truyền thống Việt Nam ngày Tết.
Bạn sẽ được cảm nhận hương vị Tết qua những câu đối đỏ, hoa thủy tiên, những bức hình đẹp được trưng bày tại triển lãm của nhiếp ảnh gia, nhà báo ảnh Lê Bích.