UBND tỉnh Thanh Hóa tuyên bố hết dịch bạch hầu tại thị trấn Mường Lát sau hai tuần không ghi nhận thêm ca mắc nào, ổ dịch được khoanh vùng.
Thanh Hóa1.000 người dân vùng ổ dịch bạch hầu ở thị trấn Mường Lát được ưu tiên tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu - uốn ván giảm liều (Td).
Thanh HóaThai phụ 17 tuổi ở thị trấn Mường Lát xuất viện sau 8 ngày điều trị bạch hầu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiếp tục cách ly tại nhà một tuần.
Giới chức công bố dịch bạch hầu ở thị trấn Mường Lát do đáp ứng các điều kiện của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và nhằm huy động các nguồn lực phòng chống dịch.
Thai phụ mắc bạch hầu thể hô hấp không được truyền thuốc kháng độc tố có nguy cơ tử vong, khi khỏi bệnh vẫn có thể thai lưu hoặc sinh non.
UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 11/8 công bố dịch bạch hầu tại thị trấn Mường Lát, bởi đánh giá bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sau ba ca dương tính và 34 F1.
Thai phụ 17 tuổi không đi khỏi nhà trong hơn một tháng trước khi phát bệnh bạch hầu, giới chức y tế nhận định có thể nguồn bệnh khởi phát tại chỗ do người lành mang trùng.
Một em bé 10 tuổi và cụ bà 74 tuổi, là người thân của thai phụ mắc bạch hầu ở huyện Mường Lát, xét nghiệm dương tính sau 3 ngày cách ly theo dõi.
Cô gái mang thai 8 tháng, ở huyện Mường Lát, dương tính với bạch hầu song chưa rõ nguồn lây, nhiều người tiếp xúc gần được cách ly.
Việc cách ly tại nhà chỉ áp dụng với người tiếp xúc gần (F1) với bệnh nhân bạch hầu, không mở rộng sang F2, F3 như từng thực hiện với Covid-19.
Viện Pasteur TP HCM tiếp nhận hơn 100 người tiêm vaccine ngừa bạch hầu mỗi ngày trong khi bình thường chỉ 10-15 lượt nên hết vaccine, nhiều trung tâm tiêm chủng khác cũng ghi nhận số lượng tăng đột biến.
Độc tố bạch hầu ảnh hưởng đến tim, gây rối loạn nhịp tim, trụy tim dẫn đến tử vong đột ngột, là biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch hầu.
Việt Nam hiện tiêm theo liệu trình 5 liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi, Bộ Y tế khuyến cáo cần tiêm đầy đủ để phòng bệnh.
Các chuyên gia cho biết một số ít người tiêm vaccine bạch hầu không đủ liều dẫn đến nguy cơ mắc bệnh, do miễn dịch suy giảm theo thời gian.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang ghi nhận thêm một phụ nữ, 29 tuổi, dương tính với bạch hầu.
Bệnh bạch hầu từng là nỗi ám ảnh thế giới ở thế kỷ 17-20, do tỷ lệ tử vong cao từ 10-20%, không có thuốc chữa.
Người đàn ông 56 tuổi ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, bị rát họng, đau cổ, ngứa niêm mạc mắt, bác sĩ nghi bạch hầu nên chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị.
Sau khi điều trị ổn định tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cô gái 18 tuổi mắc bệnh bạch hầu được chuyển viện về Nghệ An tiếp tục cách ly theo dõi.
Các chuyên gia lý giải bạch hầu vẫn xuất hiện mỗi năm do tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh này thấp, đặc biệt tại vùng sâu, xa.
18 trong 134 mẫu xét nghiệm bệnh bạch hầu của người tiếp xúc gần nữ sinh Nghệ An và Bắc Giang cho kết quả âm tính, theo cơ quan chức năng.