Phú YênHai học sinh lớp 9, trường THCS Phan Lưu Thanh, chế tạo thiết bị giúp người bị tai biến điều khiển thiết bị điện, gửi tin nhắn... với chi phí 8 triệu đồng.
Thiết bị bay không người lái của nhóm sinh viên có thể tìm kiếm người trên diện tích hàng nghìn m2, trong mưa gió cấp 6, có tính mới ở Việt Nam.
Bằng thiết bị đeo tai đo sóng não kết nối với phần mềm trên điện thoại, nhóm sinh viên Bách khoa Hà Nội giúp phát hiện sớm cơn buồn ngủ của tài xế và khiến họ tỉnh táo trở lại.
Từ vỏ sầu riêng bỏ đi, năm sinh viên chế tạo carbon aerogel - nhiên liệu tiềm năng để làm pin, siêu tụ điện có dung lượng lớn.
Thiết bị do nhóm sinh viên chế tạo có thể chuyển năng lượng từ bước chân thành điện để sạc điện thoại, thắp sáng, với chi phí 800.000 đồng.
Giàn phơi do sinh viên thiết kế có thể tự động thu đồ trong 9 giây, nếu trời mưa và kéo quần áo ra phơi trở lại khi tạnh, giá thành khoảng 3 triệu đồng.
Chiếc máy của nhóm sinh viên trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng làm khô và mịn thức ăn, bổ sung chế phẩm vi sinh để tạo thành phân bón hữu cơ sau 3-4 tiếng.
Thấy xe lăn chủ yếu dùng cần gạt, Toàn tìm cách chế tạo xe điều khiển bằng giọng nói, cùng một cánh tay robot hỗ trợ, có thể đo huyết áp, nhịp tim cho người khuyết tật.
Tàu không người lái quan trắc sông, hồ của sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội có giá khoảng 5.000 USD, công dụng tương đương mà giá chỉ bằng 20% tàu nhập ngoại.
Để làm lộ ra lớp xà cừ óng ánh trên vỏ ngọc trai, một người thợ cần khoảng 25 phút để mài, nhưng với chiếc máy của sinh viên, thời gian chỉ còn 5 phút.
Thạc sĩ Đặng Xuân Thủy, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, đã chế tạo thành công cabin áp lực âm chuyên vận chuyển người mắc Covid-19.
Kon TumPhạm Công Đức Tài và Lê Quốc Anh, lớp 12, trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, chế tạo thành công thiết bị giám sát người đeo khẩu trang nơi công cộng.
Đồng ThápBa học sinh lớp 11, trường THPT Lai Vung 2, làm khẩu trang y tế với lớp kháng khuẩn là than hoạt tính từ bã mía.
Cuối tháng 5, thấy hình ảnh y bác sĩ kiệt sức do nắng nóng khi tham gia chống Covid-19, Hảo cùng hai người bạn nghĩ "Tại sao không tạo ra thiết bị giúp họ"?
Khánh HòaPhần mềm do hai học sinh lớp 11 Trang Sĩ Thái và Nguyễn Trần Thanh Ngân làm có thể giúp người dùng nhận biết hơn 12.000 loài dược thảo thực vật.
Thương thầy cô chấm bài vất vả, nhóm học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Tĩnh, mày mò chế tạo giá chấm bài trắc nghiệm tiết kiệm thời gian, công sức.
Từ kinh nghiệm nhai lá cây pác lừ để chữa loét, nhiệt miệng của người Nùng, cô Nông Thị Anh Thư lên ý tưởng, lập nhóm nghiên cứu sản phẩm Vimigel.
Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.
Nghệ AnVới mong muốn giảm ô nhiễm môi trường, nhóm học sinh ở huyện Nghĩa Đàn nghiên cứu loại thảo mộc phòng trừ sâu bệnh cho rau, hoa màu.
Đăk Lăk4 học sinh cấp ba ở TP Buôn Ma Thuột chế tạo ống hút từ loại cây thực vật, thành phần chính là hạt bơ và có thể ăn được.