Do việc mua gạo dự trữ quốc gia đang khó khăn, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương dừng xuất khẩu gạo tẻ đến giữa tháng 6.
Hai tháng đầu năm, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Mozambique dẫn đầu các thị trường tăng nhập khẩu gạo Việt Nam.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp đầu cơ găm hàng, gây khan hiếm giả tạo nhằm thao túng giá gạo.
Thủ tướng cho rằng trong bối cảnh dịch bệnh, hạn mặn, cần đảm bảo lương thực cho 100 triệu dân không chỉ đủ ăn mà còn dư dự trữ.
Sau khi tính toán lại số liệu, Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ cho xuất khẩu 800.000 tấn gạo trong tháng 4, 5 nhưng có kiểm soát.
Chuyên gia cho rằng nông dân trồng lúa đang được mùa và trúng giá, nếu ngưng xuất khẩu gạo, họ sẽ bị thua lỗ vì giá giảm sâu.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), dù xuất khẩu đến 7 triệu tấn năm nay, Việt Nam vẫn đủ gạo tiêu thụ nội địa và còn dự trữ cuối vụ.
Hàng ra tới cảng, chuẩn bị mở tờ khai thông quan doanh nghiệp mới được hải quan báo dừng xuất khẩu gạo từ 0h ngày 24/3.
Một ngày sau khi đề xuất dừng xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương đã xin Thủ tướng cho tiếp tục việc này vì "cần tính toán lại sản lượng gạo".
Hải quan cho biết từ 24/3 dừng thông quan các lô hàng gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực khi Covid-19 diễn biến phức tạp.