Chọn ngành học phù hợp, làm thêm đúng chuyên môn hay linh hoạt khi chính sách di trú thay đổi là cách nhiều du học sinh Việt nhận được visa định cư lâu dài ở Australia.
Trong lĩnh vực thần kinh, một hội chứng có tên ALS khiến người bệnh liệt và tử vong, chưa có thuốc điều trị, Trần Lê Bảo Châu cùng cộng sự tại Đại học Melbourne, nghiên cứu công nghệ mới để tìm nguyên nhân.
Đoàn Nguyễn Tuấn là chuyên gia cấp cao về khoa học dữ liệu, trưởng nhóm phát triển ứng dụng AI ở Quora, sau khi tốt nghiệp xuất sắc Đại học Yale.
Xuân Bách, 24 tuổi, được Hiệp hội Tim mạch Mỹ trao giải thưởng nghiên cứu trị giá gần 70.000 USD, khi bước đầu tinh chế thành công enzym để tìm cách phát triển loại kháng sinh mới.
Trà My mất 4 năm để hoàn thành chương trình cử nhân và thạc sĩ, trước khi được Đại học Deakin cấp học bổng tiến sĩ toàn phần ở tuổi 22.
Vũ Thành Huy, 29 tuổi, kỹ sư cao cấp ở Nvidia, từng là học sinh chuyên Toán, thủ khoa Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM.
Hoàng Nam là thủ khoa thạc sĩ Truyền thông của LSE, trường trong top 10 nước Anh và top 45 thế giới.
Anh và Australia siết visa việc làm sẽ tác động mạnh nhất đến nhóm người du học để tìm đường định cư nhưng không xuất sắc về tay nghề, theo các chuyên gia.
Vì thích chơi điện tử, Lại Mạnh Tuấn theo đuổi Tin học, trở thành nhà nghiên cứu tại công ty tạo lập thị trường lớn nhất trên sàn chứng khoán New York.
Có nhiều trường đào tạo STEM hàng đầu cùng chính sách cho sinh viên quốc tế ở lại làm việc 36 tháng, Mỹ thu hút hơn 10.000 người Việt theo học lĩnh vực này.
Đam mê Toán học và nghiên cứu đã đưa Nguyễn Cẩm Tú tới con đường giảng dạy tại một trong những trường đào tạo AI (trí tuệ nhân tạo) đầu tiên của Trung Quốc.
Gần 22.000 sinh viên Việt đến Mỹ năm học 2022-2023, tăng 5,7% so với năm học trước, duy trì trong top 5 về số lượng du học sinh ở nước này.
Được nhận học bổng diện hiệp định ở Belarus nhưng suốt 4-6 tháng, Nghĩa không được cấp tiền để sinh hoạt và gặp nhiều rắc rối trong học tập.
Hơn 23.700 sinh viên người Việt học tập tại Đài Loan, tính đến cuối năm 2022, đông nhất trong cộng đồng sinh viên quốc tế ở đây.
Người Việt chuộng ngành STEM và Kinh doanh, Quản lý ở Mỹ, với gần 70% du học sinh bậc đại học chọn những ngành này.
Hoàng Nguyên, người Đăk Nông, trúng học bổng toàn phần Đại học Duke, sau khi là học sinh Việt đầu tiên giành huy chương bạc Olympic Kinh tế quốc tế.
Xác định du học bậc thạc sĩ khi đã bước vào năm cuối Đại học Y Hà Nội, Hà Thảo Linh không dám nghĩ giành học bổng toàn phần ngay lần đầu "apply".
Minh Nhật, 34 tuổi, người Bạc Liêu, là giáo sư và "ngôi sao đang lên" trong cộng đồng người Việt theo đuổi khoa học dữ liệu và học máy ở Mỹ.
Bằng Linh tốt nghiệp xuất sắc với điểm trung bình (GPA) 3,97/4, sau khi chuyển hướng sang lĩnh vực sáng tạo vốn ít cơ hội cho sinh viên quốc tế.
Bỏ dở ba năm học Y để đi làm cho một công ty dầu khí, Nguyễn Hùng Minh Tân sau đó chuyển sang nghiên cứu AI, trở thành giảng viên Đại học Quốc gia Singapore (NUS).