Hàng nghìn đứa trẻ có được đôi môi xinh nhờ bác sĩ Nguyễn Văn Đẩu, Trưởng khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Nhi Đồng 1 - người được xem là ông Bụt của trẻ sứt môi.
Ngày 15/12, Phòng khám Răng Hàm Mặt, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM tư vấn và khám miễn phí các dị tật bẩm sinh khe hở môi - khe hở vòm.
Hàng trăm em nhỏ sinh ra với làn môi chưa lành lặn từ miền Trung đến đồng bằng Cửu Long, được bố mẹ đưa đến TP HCM khám và phẫu thuật vá hàm ếch miễn phí. Nhiều em phải đi 3-4 lần mà chưa xếp được danh sách mổ do sức khỏe kém.
Lần đầu nhìn thấy con sau ca sinh khó nhọc, chị Đào choáng váng rồi ngất đi. Cậu con trai vợ chồng chị mong đợi bấy lâu chào đời với môi trên bị sứt sâu hai khóe và không có bàn chân bên phải.
> 'Vá' nụ cười cho những em nhỏ đáng thương
"Tôi có cháu trai năm nay đã học đại học mà vẫn bị nói ngọng, chủ yếu đối với các từ ngữ có phụ âm đầu là “l” thì cháu phát âm thành “ng”. Xin được giúp đỡ về cách chữa".
Trước đây, để mổ chữa sứt môi, trẻ phải có cân nặng ít nhất 6 kg, không bị bệnh cấp tính; nếu hở hàm ếch thì điều kiện mổ là nặng trên 10 kg. Xu hướng hiện nay là phẫu thuật sớm. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, đã có những trẻ 1 tuần tuổi được vá sứt môi.
Các thống kê cho thấy, hở hàm ếch và hở môi chiếm xấp xỉ 0,1% số trẻ được sinh ra. Vì vậy, số trẻ ngọng do 2 dị tật này không phải là ít. Cách điều trị tốt nhất là phẫu thuật.
Hút thuốc trong những tuần thai đầu sẽ có nguy cơ sinh con bị biến dạng khuôn mặt cao gấp 3 lần bình thường. Đây là phát hiện của giáo sư Peter Mossey, người đứng đầu dự án tìm hiểu nguyên nhân gây sứt môi, hở hàm ếch ở trẻ của Tổ chức Y tế Thế giới.