Với cảng trung chuyển, Cần Giờ nên định hướng thành khu thương mại tự do kết nối rộng rãi các vùng, đa dạng hàng hóa, theo Viện phó Nghiên cứu phát triển TP HCM.
Thành phố không đánh đổi mọi giá để làm cảng Cần Giờ mà sẽ cân nhắc kỹ giữa môi trường với kinh tế nhằm phát triển bền vững, theo Chủ tịch TP HCM Phan Văn Mãi.
TP HCMĐể xây dựng cảng Cần Giờ, cần sử dụng khoảng 90 ha đất rừng phòng hộ ven biển, trong đó có gần 83 ha là rừng ngập mặn tự nhiên, 7 ha không có cây rừng.
Khu đô thị lấn biển quy mô gần 2.900 ha và siêu cảng có thể đón tàu biển 250.000 tấn được kỳ vọng giúp huyện đảo Cần Giờ "thay da đổi thịt", tạo động lực tăng trưởng cho TP HCM.
Khi khai thác hết công suất, mỗi năm cảng Cần Giờ sẽ góp ngân sách 34.000-40.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hàng chục nghìn người, theo Sở Giao thông Vận tải TP HCM.
Siêu dự án cảng Cần Giờ đang là tâm điểm chú ý. Với vốn đầu tư 6 tỷ USD, khi hoàn thành cảng có khả năng bốc xếp 10-15 triệu TEU một năm và trở thành siêu cảng thứ tư ở Đông Nam Á, sau Singapore (sản lượng 37,47 triệu TEU) cùng hai cảng Malaysia là Port Klang (13,72 triệu) và Tanjung Pelepas (11,20 triệu).
Dự án cảng Cần Giờ bắt đầu được nhắc tới từ sau chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào tháng 11/2021.
TP HCMCảng trung chuyển quốc tế tổng vốn hơn 5,4 tỷ USD ở Cần Giờ sẽ tạo đột phá cho vùng Đông Nam Bộ, nếu không làm sớm cả vùng sẽ bị lỡ mất cơ hội, theo TS Trần Du Lịch.
Khi còn học ở Đại học Quốc gia Singapore, một lần chúng tôi đứng trong khuôn viên trường, nhìn ra dãy cần cẩu xa xa của bến cảng Pasir Panjang, một anh bạn người Sing nói: Singapore hy sinh ngành du lịch biển cho phát triển logistics, để trở thành cảng trung chuyển hàng đầu thế giới.
Cảng trung chuyển quốc tế công suất gấp gần ba lần cảng Cát Lái, tổng đầu tư 6 tỷ USD được đề xuất xây dựng ở huyện Cần Giờ để tạo đột phá kinh tế biển TP HCM.
Dự án quy mô hơn 870 triệu USD đang được Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và hãng tàu Mediterranean Shipping Company nghiên cứu.