Để thu phí ôtô vào nội đô phải triển khai các điều kiện về công nghệ, năng lực vận tải công cộng và kết cấu hạ tầng giao thông, theo UBND TP Hà Nội.
Hà NộiTrung tâm Quản lý giao thông công cộng đề xuất thu phí vào nội đô từ năm 2024 thông qua 15 trạm thu phí tại 9 trục đường nội đô lưu lượng giao thông lớn.
Với mục tiêu giảm ùn tắc giao thông trong 5 năm tới, hai đề án thu phí phương tiện vào nội đô và phân vùng hạn chế hoạt động xe máy tiếp tục được Hà Nội nghiên cứu.
UBND Hà Nội chưa trình HĐND thành phố đề án thu phí phương tiện vào nội đô tại kỳ họp cuối năm 2021 do cần hoàn thiện thêm.
Khi hệ thống giao thông công cộng đủ mạnh để người dân có thêm lựa chọn, việc thu phí xe cá nhân mới khả thi.
Không hạn chế phương tiện cá nhân thì hạ tầng giao thông công cộng dù nâng cấp thế nào cũng vẫn vô tác dụng.
TP HCM và Hà Nội chưa có hệ thống thanh toán tự động, giao thông công cộng còn rất yếu kém, nên việc thu phí ôtô khó khả thi.
Tôi muốn thấy ngay sau khi áp dụng thu phí nội đô, Hà Nội sẽ có thêm 1.000 xe buýt nhanh (BRT) với làn đường ưu tiên.
Đi xe buýt, tàu điện ở Nhật Bản hay Singapore chẳng sung sướng, tiện lợi gì, nhưng người ta vẫn sử dụng mỗi ngày thay vì đi xe cá nhân.
Rõ ràng chẳng ai muốn ra đường vào giờ cao điểm, nhất là với ôtô, còn với những người bắt buộc phải đi, thu phí hay không cũng vậy.
'Những người như tôi rồi chuyển sang đi xe máy, hoặc vẫn cắn răng mà đi ôtô chứ chẳng thể chọn xe buýt làm phương tiện đi lại'.
'Không muốn mất tiền đi lại hằng ngày, người dân sẽ dồn vào trung tâm để ở, đi xe máy thay vì xe buýt, tắc đường sẽ càng trầm trọng'.
Hãy thử một lần đi xe buýt và từ trên xe nhìn xuống, bạn sẽ thấy xe máy lẫn ôtô đi đứng hỗn loạn thế nào.
Khi xe cá nhân chịu gánh nặng tắc đường, không có chỗ đỗ... tôi tin họ sẽ từ bỏ và chuyển qua đi xe công cộng.