Các bé 4-7 tuổi có thể giúp mẹ nhiều việc như nhặt rau, đóng nguyên liệu, nêm gia vị...
Hãy dạy con cách tẩu thoát khi không may trở thành nạn nhân; song trước hết bố mẹ nên trở thành một người bạn và là tấm gương của con.
Những phụ huynh không chịu buông tay con nhiều lúc cứ nghĩ con hạnh phúc với sự bảo bọc ấy. Thực ra không phải vậy. Đứa trẻ nào cũng có nhu cầu khẳng định mình.
Tập thói quen đi vệ sinh cho trẻ là bước khởi đầu quan trọng rèn luyện khả năng tự lập của bé. Nó cũng là thử thách cho cha mẹ bởi không phải ai cũng đủ kiên nhẫn.
Có thể cho trẻ ứng dụng vẽ khắp nơi, vẽ tranh trên cát khi đi biển, vẽ phấn trên vỉa hè, trong công viên, vẽ thiệp chúc mừng sinh nhật, vẽ thư gửi mọi người khi chưa biết viết, vẽ mong muốn của mình, vẽ về kỳ nghỉ mơ ước...
Kỹ năng thoát hiểm, sử dụng các vật nguy hiểm, làm việc nhà... cha mẹ nên dạy con để trẻ có thể thích ứng với bất kỳ tình huống nào của cuộc sống.
Khi được nuôi dưỡng, suy nghĩ tích cực sẽ là công cụ hữu hiệu để phát triển khả năng thích ứng, giúp trẻ tránh bị trầm cảm lúc trưởng thành.
Trẻ khôn hay không, khôn "một sàng" hay "vài sàng" là do bố mẹ dành thời gian giúp con thu lượm kiến thức từ mỗi chuyến đi.
Thu dọn đồ chơi, trông em, dọn giường, làm bếp, lau bụi... là những việc mà một đứa trẻ nên thành thạo trước khi bước vào trung học.
Đến 18 tháng tuổi trẻ vẫn thích dùng cử chỉ hơn lời nói để giao tiếp, không bắt chước được âm thanh, khó khăn trong việc hiểu các yêu cầu đơn giản... thì bố mẹ nên cảnh giác.
Xe ba bánh, khối xếp hình, đồ chơi kéo đẩy, bạt nhún lò xo... là những thứ hữu ích giúp trẻ dần hoàn thiện sự khéo léo của tay, chân và phối hợp các cơ quan vận động.
Dạy con tự lập chính là bạn đang truyền cho con thông điệp: "Con có giá trị, hữu ích và có khả năng".
Hãy chuẩn bị để con bạn thành công sau 20 năm nữa và hơn, chứ không chỉ hôm nay. Thay vì dạy bé những điều cụ thể, hãy để con học các kỹ năng để tìm thấy đam mê, biết chấp nhận khác biệt và thích nghi với sự thay đổi...
"Hôm nay con có kế hoạch gì?", "Bố yêu con"... là những câu đừng ngại nói với con hàng ngày, để gắn kết tình cảm cha con và nuôi dưỡng nhân cách trẻ.
Đưa con trai đi gặp bác sĩ tâm lý, người mẹ không để con trả lời khi bác sĩ hỏi chuyện, nói thay hết cho con từ tên, tuổi đến sở thích và giải thích với chuyên gia là con mình quá nhút nhát.
Tôi nghe nói tới phương pháp tập cho trẻ nhỏ (vài tháng tuổi) cách ngủ riêng. Vậy con tôi đã 4-5 tuổi thì có thể tập cho con ngủ riêng như thế nào. (Lê Phương)
Khi mẹ phải vào bệnh viện vì bệnh ung thư, bé Trâm (TP HCM) gần như bấn loạn. 12 tuổi, em không biết nấu mì ăn liền, không biết rửa bát, không biết phơi quần áo.
Vợ chồng chị Diệp (Phú Mỹ Hưng, quận 7, TP HCM) thường xuyên cãi nhau vì việc dạy bảo con trai 3 tuổi. Chị muốn kỷ luật không nước mắt, anh thì phàn nàn vợ quá chiều con, yêu phải cho roi cho vọt.
Cả tuần nay, cứ ăn tối xong là Thu (quận 7, TP HCM) về phòng riêng đóng cửa như một cách phản ứng việc bố mẹ không đồng ý cho cô đi phượt xuyên Việt và leo Fansipan.
Từ ngày sinh con, chị Thảo (Phú Nhuận, TP HCM) gần như không đi du lịch vì đi đâu cũng sợ con đói, không chịu ăn. Nay con trai đã vào lớp Lá, chị vẫn cảm thấy không có thời gian dành cho mình.