Chồng tôi từng tỵ nạnh với anh cả về đất đai bố mẹ cho nhưng tôi thì quan niệm không màng đến cho thanh thản.
Trong gia đình, có thể một người con phải gánh vác trách nhiệm với anh chị em nhưng vẫn chịu sự bất công từ bố mẹ.
Đám cưới xong, tôi đem vàng nhờ mẹ chồng giữ hộ và tôi chẳng còn quan tâm đến số vàng ấy nữa.
Tôi và chồng mỗi người tự dành dụm mua vàng để gia đình hai bên trao cho ngày cưới.
Tình cảm hình thành qua thời gian sống chung, chia ngọt sẻ bùi khi cùng chung gia đình, chung hoàn cảnh sống.
Vì biết em dâu tôi là người đanh đá nên trước lúc mất, mẹ muốn để lại căn nhà cho riêng tôi nhưng tôi không chịu.
Mẹ chồng luôn lấy nhà cửa, đất đai...để gây áp lực, dù tôi có chăm sóc cỡ nào cũng không hài lòng.
Con trai được thừa hưởng phần lớn tài sản cũng gắn liền với trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, chăm lo việc thờ cúng.
Năm 22 tuổi, tôi làm nhiều công việc từ sáng đến tận khuya để nuôi mẹ và em trai 14 tuổi ăn học.
Khi cha mẹ mới cưới, gia đình thường không dư giả, anh chị cả chăm sóc em, chịu nhiều khổ cực.
Nếu vô trách nhiệm với cuộc sống của mình từ khi còn trẻ, chúng ta sẽ khoác chiếc áo trách nhiệm cho con cháu của mình.
Sau khi li dị chồng và trở về từ Nhật, chị gái muốn được chia 50m2 đất tổ nghiệp để ở.
Bố mẹ dạy chị em tôi rằng họ chỉ hỗ trợ khi khó khăn, đừng kỳ vọng có cho tài sản hay không, tự làm mà tiêu.
Nếu các cô gái cho rằng mình nên nhận một nửa tài sản thì có chấp nhận chị dâu, em chồng cũng sẽ được như thế?
Bố mẹ chia tài sản mà không xung đột chỉ xảy ra khi những đứa con có trình độ cao và nền tảng kinh tế tốt.
Khi anh trai chia đất của bố để làm kỷ niệm, chị em chúng tôi đã khóc và xin anh giữ lấy.
Cha mẹ muốn có người kế thừa sự nghiệp hay cho của nả cho ai, thì phải nên xem xét tính ưu tú của đứa con đó.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị khi đối xử với các con trong gia đình.