Lãnh đạo Chính phủ cho biết Việt Nam đang phát triển các ngành sử dụng công nghệ cao và kỳ vọng doanh nghiệp Nhật đầu tư vào lĩnh vực này.
Cuộc cách mạng công nghiệp mà nhiều người cho là còn mới mẻ ở Việt Nam thực tế đã diễn ra "âm thầm" trong lòng mỗi nhà máy.
Lực lượng công nhân Việt Nam đã chuẩn bị như thế nào để đón cuộc cách mạng sẽ thay thế họ bằng máy móc?
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 sẽ mang lại nhiều cơ hội mới và lực lượng lao động cần thay đổi để thích nghi.
Theo ông Trần Văn Tùng, người lao động sẽ có cơ hội học tập, nâng cao trình độ để thích nghi với trình độ công nghệ tiên tiến khi bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Khẳng định cách mạng 4.0 tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, Thủ tướng chỉ đạo từ nay đến năm 2020 phải tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ... để tận dụng tối đa lợi thế.
Thú thật là tôi chưa bao giờ hiểu cụ thể cách mạng công nghiệp 4.0 là gì cả.
Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên các tiến bộ về công nghệ số, học máy và khoa học dữ liệu, những lĩnh vực cần có nền tảng toán học sâu sắc, vốn là lợi thế của Việt Nam.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được cho là đã bắt đầu từ vài năm gần đây, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano.
Cụm từ "cách mạng công nghiệp" hàm chứa sự thay đổi lớn lao, không chỉ biến đổi kinh tế mà cả văn hóa, xã hội một cách toàn diện.
Không chỉ đến Việt Nam buôn bán phần cứng, các ông trùm công nghệ thế giới đang tiến mạnh vào mảng ứng dụng phần mềm, tìm kiếm những tài năng lập trình và mở rộng quy mô người dùng tại thị trường này.
Trước thách thức mất đi lợi thế truyền thống, các chuyên gia cho rằng Việt Nam càng cần phải nắm bắt sớm những cơ hội mới khi Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang ở giai đoạn khởi phát.
Sự kiện đưa ra góc nhìn toàn cảnh về xu thế và ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đối với chiến lược phát triển của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực.
Day dứt về việc chưa tận dụng hết thời cơ cuộc cách mạng công nghiệp số lần thứ ba, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn thế hệ trẻ cùng nhau kết nối để tận dụng tốt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
CEO các tập đoàn toàn cầu đều cho rằng doanh nghiệp cần tỉnh táo trước sự phát triển của công nghệ, giúp lao động đảm bảo việc làm trước sự đe dọa của máy móc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng Việt Nam cần hành động nhanh hơn, quyết liệt hơn để nắm bắt những cơ hội trong cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch VINASA, cho rằng cuộc cách mạng công nghiệp mới đem đến những cơ hội và thách thức vô cùng lớn đối với mọi quốc gia, dân tộc.
Sau máy hơi nước, sản xuất lớn và tự động hóa, Giám đốc điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới cho rằng, sự hợp nhất giữa kỹ thuật số với các ngành sản xuất sẽ tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mở ra cơ hội cho tất cả các nước.