Khi cảm thấy say rượu nên móc họng gây nôn để cơ thể nhanh mã hồi, sau đó uống tiếp và uống được nhiều hơn, đúng không? (Phúc, 30 tuổi, Hà Nội)
Ngày Tết, mẹ bầu nên hạn chế bánh kẹo ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ, tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn để cơ thể khỏe mạnh, tránh tăng cân.
Sau uống rượu, tôi thường chuếnh choáng, chóng mặt, mệt mỏi, có nên dùng thuốc đau đầu để giảm cảm giác này không? (Trường, 29 tuổi, Hà Nội)
Sau uống rượu, bạn cần ăn cháo, bánh mì, bánh quy, uống thêm nước, điện giải, tuyệt đối không được uống thêm hay uống quá ngưỡng gây hại sức khỏe.
Hà NộiSợ tái phát gout, rối loạn tiêu hóa bởi mâm cỗ thịnh soạn ngày Tết, anh Hoàng, 40 tuổi, đề nghị cả gia đình đi du lịch đầu năm song bị bố mẹ phản đối "không hợp phong tục".
Để thưởng thức món ngon nhưng không tăng cân, mọi người hạn chế tiêu thụ thực phẩm béo đường mỡ, duy trì uống đủ nước, vận động, ngủ đủ giấc.
Mọi người quan niệm rượu vang thường nhẹ độ, ít say hơn, sau uống không bị đau đầu như rượu trắng nên quá trình đào thải nồng độ cồn nhanh hơn, có đúng không? (Tùng, 29 tuổi, Hà Nội).
Ăn nhiều thực phẩm béo, chua, cay, uống nhiều rượu bia, nước ngọt là những thói quen ăn uống ngày Tết hại sức khỏe, cần tránh.
Tôi chỉ uống hai chén rượu hoặc một cốc bia là mặt đỏ bừng, có phải do cơ thể đào thải cồn chậm không? (Trường, 33 tuổi, Hà Nội)
Chỉ cần uống vài chén rượu là mặt tôi đỏ bừng, bị bạn bè chê là tửu lượng kém, điều này có đúng không? (Hoàng, 29 tuổi, Hà Nội).
Nhiều người nói thịt vịt có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn do đó bổ hơn thịt gà, điều này đúng hay sai? (Xuân, 30 tuổi, Hà Nội).
Tham gia nhiều bữa tiệc, vợ tôi dặn uống bia để an toàn và đào thải nồng độ cồn nhanh, điều này có đúng không? (Hoàng, 33 tuổi, Hà Nội).
Sau khi uống rượu, tôi thích đi masssage xông hơi để cơ thể thoải mái nhưng vợ cho rằng không tốt, dễ bị trúng gió và đột quỵ, đúng không? (Sơn, 30 tuổi, Hà Nội)
Tôi thường ăn cơm rượu vào Tết Đoan Ngọ, liệu tiêu thụ thực phẩm này có khiến hơi thở chứa cồn không? (Tuấn, 32 tuổi, Hà Nội).
Tôi đang cho con bú, ngày Tết có thể ăn bánh chưng, giò chả, bánh mứt, nem chua và các món muối chua như củ kiệu, dưa muối? (Hà An, TP HCM)
Ngày Tết, nhiều người lạm dụng rượu bia, nước ngọt, đồ uống ngọt gây thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, hại thận, gan.
Ngày Tết nên ăn đủ nhóm thực phẩm, đúng bữa, bổ sung nước đúng cách, lưu ý vệ sinh an toàn thực phẩm và vận động thân thể.
Ăn uống không lành mạnh như nhiều món muối chua, bánh mứt có đường, hoặc bảo quản, chế biến, dự trữ thức ăn không phù hợp có thể gây hại sức khỏe ngày Tết.
Nên ăn trước khi dùng rượu bia hoặc có thể uống một ly sữa nhỏ trước đó nửa giờ để tránh ảnh hưởng sức khỏe.
Lạp xưởng là món ăn phổ biến, đặc biệt vào ngày Tết, song bác sĩ khuyến cáo không nên ăn quá nhiều trong thời gian dài nhằm tránh ảnh hưởng sức khỏe.