Nghiên cứu cho thấy lượng hạt nhựa mà con người vô tình nuốt phải mỗi tuần qua thức ăn và nước uống nặng tương đương một chiếc thẻ tín dụng.
MỹHạt vi nhựa có thể ảnh hưởng đến hormone, thai nhi, làm giảm khả năng sinh sản, gây ra một số vấn đề nội tạng, theo một số chuyên gia.
Hà LanCác nhà khoa học phân tích mẫu máu từ 22 người trưởng thành khỏe mạnh và tìm thấy vi nhựa trong 80% số mẫu.
MỹHợp chất chiết xuất từ đậu bắp và một số cây thân mềm có thể loại bỏ vi nhựa nguy hiểm khỏi nguồn nước, các nhà khoa học cho biết.
Đồ họa mới của NASA phản ánh đường đi của những mẩu vi nhựa cực nhỏ vòng quanh những đại dương trên khắp bề mặt Trái Đất.
Nhờ quan sát cách cá đuối manta ăn sinh vật phù du, các nhà khoa học Mỹ thiết kế hệ thống lọc nước không bị tắc nghẽn.
Các nhà khoa học chế tạo vật xúc tác tí hon có thể tự di chuyển dưới ánh sáng Mặt Trời và bám vào các hạt vi nhựa.
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra một loại vi khuẩn có chất màng sinh học có thể thu giữ các vi nhựa nhỏ dưới 5 mm.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh tiết lộ động vật nhuyễn thể như hàu chứa hàm lượng vi nhựa cao nhất trong các loại hải sản.
Nghiên cứu mới của Đại học Exeter cho thấy nồng độ vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trên vi nhựa cao gấp 100 - 5.000 lần nước biển xung quanh.
Hàng năm, lượng vi nhựa tương đương 300 triệu chiếc chai theo mưa rơi xuống các công viên quốc gia và vùng hoang dã ở miền tây nước Mỹ.
Các nhà khoa học tìm thấy 1,9 triệu hạt vi nhựa trong một m2 dưới đáy biển Tyrrhenus, gần bờ biển phía tây Italy.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Tasmania phân tích lõi băng lấy từ Đông Nam Cực và tìm thấy 96 hạt vi nhựa thuộc 14 loại polymer.
Các nhà khoa học phát hiện một loài động vật biển mới ở rãnh Mariana tại Thái Bình Dương có chứa rác thải nhựa trong cơ thể.
Các nhà khoa học chế tạo ống cuộn siêu nhỏ từ carbon, nitơ và mangan, có khả năng sinh ra phản ứng hóa học làm tan hạt vi nhựa.
Các chuyên gia môi trường đang kêu gọi cấm sử dụng hạt lấp lánh trên toàn thế giới do lo ngại về những tác hại đối với môi trường.