Người có tiền sử gia đình mắc sa sút trí tuệ, tiểu đường, béo phì hoặc tiếp xúc với chất độc trong không khí có khả năng mắc chứng sa sút trí tuệ.
Hay quên, gặp vấn đề về ngôn ngữ và giao tiếp, thay đổi tâm trạng, khó đưa ra quyết định… là những dấu hiệu sớm của chứng suy giảm trí nhớ.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân thường gây suy giảm trí nhớ, cách cải thiện để nhớ lâu hơn, phòng tránh bệnh Alzheimer.
Trắc nghiệm dưới đây giúp nhận diện các nguyên nhân khiến bạn hay quên hoặc mất trí nhớ lâu dài.
Omega-3, choline, protein, kẽm và nhóm vitamin giúp trẻ cải thiện trí nhớ, tăng tập trung, giảm nguy cơ suy giảm chức năng não.
Ngủ 7-8 tiếng mỗi đêm, không hút thuốc lá, tập thể dục, kiểm tra thính lực thường xuyên… có thể giúp não hoạt động tốt hơn, phòng sa sút trí tuệ sớm.
Phòng ngừa lão hóa não bộ, giúp duy trì nhận thức, hỗ trợ điều chỉnh tâm trạng... là các tác động tích cực của vitamin C.
Không hút thuốc, ngủ đủ giấc, thường xuyên vận động, ăn uống lành mạnh có thể làm chậm quá trình sa sút trí tuệ khi về già.
Thường xuyên quên đồ đạc, lạc đường ở nơi quen thuộc, gặp khó khăn trong diễn đạt ngôn ngữ… là những dấu hiệu suy giảm trí nhớ đáng lo ngại.
Bệnh Alzheimer không phải là nguyên nhân duy nhất gây mất trí nhớ mà còn có thể do căng thẳng, thuốc, thiếu dinh dưỡng.
Thiếu ngủ, căng thẳng, trầm cảm, uống nhiều rượu bia… là những nguyên nhân chủ yếu có thể khiến người từ 30, 40 tuổi trở đi suy giảm trí nhớ.
Ngôi nhà gắn với kỷ niệm tuổi thơ của biết bao thế hệ.
Trẻ ngủ đủ giấc, ăn hạt, trứng, tham gia các trò chơi thử thách có thể cải thiện trí nhớ, tăng độ tập trung.
Mặc dù tay đang cầm dép nhưng bé vẫn mải khóc đi tìm. Bệnh mất trí nhớ do covid không chừa một ai.
Người hay quên thường xuyên hỏi những câu giống nhau và có thể bị lạc ở những nơi quen thuộc, nếu triệu chứng nặng cần thăm khám sớm.
Bơ, táo, việt quất… giàu chất chống gốc tự do, chống oxy hóa, giúp tăng cường trí nhớ và cải thiện sức khỏe não bộ.
Trẻ bị mất nước dễ giảm khả năng tập trung, cáu gắt, trí nhớ kém, đau đầu, mệt mỏi.
Sử dụng thuốc, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, lối sống, bổ sung dược liệu tăng cường tuần hoàn máu não giúp phòng và hạn chế suy giảm trí nhớ.
Khả năng vận động vùng hải mã, vùng vỏ não trước có thể bị suy giảm lưu giữ ký ức, giao tiếp… nếu thiếu ngủ qua các nghiên cứu.
Người trẻ bị rối loạn lo âu, stress, hay quên… do công việc, cuộc sống có thể dẫn đến trầm cảm, sa sút trí tuệ, Alzheimer, nếu không điều trị kịp thời.