Vấn đề hạt nhân Triều Tiên và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có liên hệ mật thiết với nhau trong toan tính của hai cường quốc.
Các lệnh cấm vận của Mỹ gây khó khăn cho kinh tế và người dân Triều Tiên, nhưng không đủ để Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Triều Tiên có thể dùng cơ sở Sohae để tiến hành một vụ phóng vệ tinh, nhằm tạo thêm sức ép chính trị với Mỹ trong đàm phán tương lai.
Liên Hợp Quốc ban hành một loạt nghị quyết cấm vận sau các vụ thử hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên, khiến kinh tế nước này bị ảnh hưởng nặng nề.
Mỹ - Triều không đạt được nhiều đột phá sau cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên, thắp lên kỳ vọng lớn từ hội nghị tại Việt Nam.
Giám đốc tình báo Mỹ nói Triều Tiên đã ngừng phóng tên lửa nhưng vẫn coi vũ khí hạt nhân là công cụ bảo vệ chế độ.
Công nghệ phân tích hình ảnh 3D được tình báo Hàn Quốc sử dụng nhiều năm qua nhằm theo dõi tình trạng sức khỏe của lãnh đạo Triều Tiên.
Nếu Triều Tiên quyết từ chối phi hạt nhân hóa, Washington có thể tung ra các biện pháp tài chính, quân sự để gây thêm sức ép với Bình Nhưỡng.
Các phái đoàn thể hiện sự lạc quan về tình hình trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời tỏ ra lo ngại trước những diễn biến tại Biển Đông.
Các chính quyền Mỹ trước đây phạm phải nhiều sai lầm về chính sách và chiến thuật đàm phán, khiến các thỏa thuận với Triều Tiên sụp đổ.
Lời dọa hủy họp của Triều Tiên cho thấy Kim Jong-un mới là người chủ động đề ra quy tắc trong cuộc chơi quan trọng với Tổng thống Mỹ.
Lãnh đạo Triều Tiên được cho là động lực chính trên con đường đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ trong 5 năm qua.
Sự biến chuyển của tình hình cùng quan điểm "phi truyền thống" của các lãnh đạo có thể giúp cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều đạt kết quả tốt.
Thỏa thuận ngừng bắn được đại diện Mỹ và Triều Tiên ký năm 1953 nhằm chấm dứt đổ máu trong cuộc chiến kéo dài 3 năm trên bán đảo.
Kim Jong-un cho rằng nếu được đảm bảo không bị tấn công, Triều Tiên sẽ không "sống trong khó khăn với vũ khí hạt nhân".
Triều Tiên ca ngợi cuộc họp thượng đỉnh với Hàn Quốc, Mỹ rút gọn danh sách địa điểm diễn ra thượng đỉnh với Triều Tiên.
Lãnh đạo Triều Tiên khiến nhiều người dân Hàn Quốc ngạc nhiên bởi giọng nói pha âm hưởng Thụy Sĩ, đất nước ông từng du học nhiều năm.
Không khí chân thành, cởi mở trong cuộc gặp thượng đỉnh Hàn - Triều đã giúp hai nước đưa ra những cam kết quan trọng.
Vì lý do an ninh, các địa điểm trung lập ở châu Âu đang là lựa chọn hàng đầu cho cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều.
Dù có trong tay những vũ khí có thể gây thiệt hại nặng nề cho Hàn Quốc và Mỹ, Triều Tiên khó có thể thắng nếu chiến tranh nổ ra.