Từ tỉnh lẻ vào Sài Gòn lập nghiệp, lương tháng chỉ vỏn vẹn 7 triệu đồng, bạn tôi lúc nào cũng than thở phải chật vật lắm mới đủ sống.
Chi phí giảm đáng kể nhờ tiền thức ăn, tiền thuê nhà chia đôi, chồng chở tôi đi làm mỗi ngày.
Thế hệ Millenial đang trong giai đoạn vô cùng bất ổn về tài chính, một số lo ngại về tiền bạc tới mức trầm cảm và không thể ngủ nổi.
Vào cái thời nhóm đồng nghiệp của tôi có khi tốn cả triệu đồng cho mỗi chầu nhậu, tôi vẫn ăn trưa 1.500 đồng.
Nhật BảnBạn chỉ cần thực hiện giống như Sato Hideaki (45 tuổi) làm trong suốt 20 năm sẽ có được 93 triệu yen (khoảng 15,2 tỷ đồng) để dưỡng già.
Nói cách khác, tôi tiêu không quá 50% tiền lương mỗi tháng vì biết đủ.
Cuối tuần trước, nhà tôi và vài hộ xung quanh làm buổi tiệc chia tay nhà một gia đình đã gắn bó với chúng tôi gần hai mươi năm qua.
'Làm bao nhiêu tiêu bấy nhiêu, thậm chí mua trả góp để cho sang với đời, nhiều bạn trẻ sinh ra trong nhung lụa không biết tiết kiệm là gì'.
'Nếu bố mẹ để dành và cho thêm tiền, sau bốn năm vẫn không mua được căn hộ 30 m2', độc giả Kim Uyên bình luận.
Lý do nào cản trở nhiều người tự nấu đồ ăn sáng ở nhà?
Tôi mua đồ cũ dùng, không dám đi du lịch, không dám đi học thêm... bây giờ nhìn số tiền này tôi tự hỏi mình đã bỏ lỡ những gì.
Tuổi trẻ là thời gian lăn lộn kiếm tiền, khi tích lũy đã nhiều thì ở phố hay quê đều có thể sống khỏe.
MỹSophia Celentano mất khoảng 2.250 đôla trong 10 tuần thực tập nếu di chuyển bằng máy bay trong khi có thể tiêu hơn 4.250 đôla nếu thuê nhà.
Tôi là phụ nữ nội trợ toàn thời gian, sống cùng cha mẹ chồng và con trai 4 tuổi, sắp tới có thêm bé thứ hai.
Vợ chồng tôi gần 50 tuổi, sức khỏe không còn tốt nhưng vẫn cố làm việc để tích lũy, trước là cho mình, sau là cho con cái.
Tôi là cô gái của bài viết "Tôi định dành mỗi tháng hai triệu để hưởng thụ cuộc sống".
Tôi đang do dự có nên tập trung tiết kiệm tiền cho tương lai, mua tài sản hay để tiền hưởng thụ một chút vì thanh xuân rất ngắn.
Rơi vào cảnh thất nghiệp trong khi không có khoản tích lũy dự phòng, Ngọc Yến chật vật xoay xở, phải cắt giảm phần ăn để tiết kiệm chi phí.
Một số người cho rằng đi xuất khẩu lao động sang Nhật, Hàn dễ kiếm nhiều tiền hơn so với làm công nhân trong nước.
Việc cắt giảm chi phí hàng tháng không chỉ giúp bạn có nhiều khoảng trống hơn trong ngân sách mà còn không vô tình lãng phí số tiền khó kiếm.